Phiên bản giới hạn của hai thuật toán cũng đƣợc so sánh. Động cơ thúc đẩy đằng sau kỹ thuật giới hạn là giảm flooding không cần thiết trong mạng. Trong cách tiếp cận giới hạn, các thăm dò đƣợc đƣa ra độ tuổi tối đa L, bằng với
t s
d , , trong đó ds,t là số chặng trong tuyến đƣờng ngắn nhất giữa nguồn s và đích
t. Quá tải trong MESH-I cho fooding mù và chuyển tiếp hai mức đƣợc cho trong hình dƣới đây.
Hình 3.8. Giới hạn (L): Quá tải trên MESH-I
Quá tải của các phiên bản giới hạn rõ ràng là ít hơn quá tải của các phiên bản không giới hạn. Thậm chí ở đây, cách tiếp cận hai mức giúp giảm quá tải bản tin. Hình tiếp sau đây so sánh băng thông nhận vào trong MESH-I bởi hai phƣơng pháp.
Hình 3.9. Giới hạn (L): Băng thông nhận vào trên MESH-I
Theo dự kiến, tại bất kỳ tải mạng đƣợc cho nào, băng thông nhận vào bởi các phiên bản giới hạn là nhỏ hơn hoặc bằng băng thông nhận đƣợc bởi các phiên bản không giới hạn. Điều này là do sự thu hẹp phạm vi của việc tìm kiếm đƣờng dẫn. Một lần nữa cần lƣu ý topo MESH-I, xét về băng thông nhận vào, hiệu suất của phƣơng pháp hai mức so sánh đƣợc với hiệu suất của flooding mù. Hình 3.10 cho thấy quá tải phát sinh trong topo ISP bởi hai phiên bản giới hạn. Việc thiếu các đƣờng dẫn thay thế kết hợp với điều kiện số chặng làm cho flooding mù và chuyển tiếp hai mức có thể so sánh đƣợc về mặt quá tải bản tin. Về mặt băng thông nhận vào, flooding thực hiện tốt hơn so với chuyển tiếp hai mức. Điều này có thể nhìn thấy từ hình 3.11.
Hình 3.10. Giới hạn (L): Quá tải trên ISP
Hình 3.11. Giới hạn (L): Băng thông nhận vào trên ISP
Tóm lại: Chương 3 trình bày về các mở rộng OSPF cho định tuyến đảm bảo chất lượng và các thuật toán tính toán đường dẫn tối ưu đa ràng buộc. Đánh giá việc thực hiện cơ chế định tuyến QoS
KẾT LUẬN
Định tuyến dựa trên QoS là một vấn đề khó và rộng, đòi hỏi các kiến thức liên quan nhƣ lý thuyết xác suất, lƣu lƣợng, hàng đợi ... Đây là một lĩnh vực đang rất đƣợc quan tâm nhằm tìm ra giải pháp tối ƣu trong việc việc sử dụng hiệu quả tài nguyên mạng, đặc biệt quan trọng khi ứng dụng trong quy hoạch, thiết kế, điều hành và quản lý mạng.
Trong phạm vi luận văn, mới chỉ tập trung vào việc tìm hiểu và trình bày về định tuyến dựa trên QoS, các cơ chế định tuyến QoS nội miền và liên miền và một số phƣơng án mở rộng thuật toán OSPF nhằm hỗ trợ QoS. Mặc dù nội dung luận văn chƣa có những nghiên cứu, ứng dụng thực tế, nhƣng các kiến thức đƣợc tổng hợp và phân tích trong luận văn có thể làm tiền đề cho các kết quả nghiên cứu sâu hơn về mở rộng và phát triển các dịch vụ mạng có yêu cầu QoS.
Trên cơ sở những kết quả đã đạt đƣợc của luận văn, hƣớng phát triển là xây dựng công cụ mô phỏng để phân tích và so sánh kỹ hơn về một số cơ chế trong thực thi mở rộng OSPF cho định tuyến QoS
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] B. V. Cherkassky, A. V. Goldberg, and T. Radzik, Shortest Paths Algorithms: Theory and Experimental Evaluation, in Proceedings of the 5th Annual ACM SIAM Symposium on Discrete Algorithms, Arlington, VA, January 1994, pp. 516–525.
[2] D. Ghosh, V. Sarangan and R. Acharya, Quality of Service Routing in IP Network, IEEE Trans. Multimedia, no. 2, vol. 3, pp. 200-208, June 2001.
[3] E. Crawley, R. Nair, B. Rajagopalan and H. Sandick, A Framework for QoS-based Routing in the Internet, RFC 2386, 1998.
[4] G. Apostopoulos, R. Guérin, S. Kamat, A. Orda, S. K. Tripathi, Intradomain QoS routing in IP networks: a feasibility and cost/benefit analysis, IEEE Trans. Networks,no. 5, pp. 42-54, Sup/Oct. 1999.
[5] R. Guerin and A. Orda, QoS-Based Routing in Networks with Inaccurate Information: Theory and Algorithms, in IEEE INFOCOM’97, Kobe, Japan, April 1997, pp. 75–83.
[6] J. Moy, OSPF Version 2, RFC 2328, 1998.
[7] J. Lakkakorpi, QoS Routing Extensions to OSPF, Technical report Helsinki University of Technology, 2005.
[8] M. Curado, O. Reis, J. Brito, and E. Monteiro, Stability and scalability issues in Hop-By-Hop class-based routing, Proceedings of the 2nd International Workshop on QoS in Multiservice IP Networks, 2003. [9] M. Hollick, I. Martinovic, and T. Rimac, A survey on dependable
routing in sensor networks, Ad hoc networks, and cellular networks, Proceedings of the 30th EUROMICRO Conference (EUROMICRO‟04), pp. 495-502, Sept. 2004.
[10] Q. Ma, P. Steenkiste, Quality-of-service routing with performance guarantees, Proceedings of 4th International IFIP Workshop on Quality of Service, May 1997.
[11] R. Guerin, and A. Orda, Computing Shortest Paths for Any Number of Hops, IEEE/ACM Transactions on Networking, pp. 613-620, Oct. 2002. [12] R. A. Guerin, A. Orda, and D. Williams, QoS Routing Mechanisms and OSPF Extensions, Proceedings of IEEE Global Telecommunications Conference (GLOBECOM‟97), Phoenix USA, Nov. 1997.
[13] T. H. Cormen, C. E. Leiserson, and R. L. Rivest, Introduction to Algorithms, MIT Press, Cambridge, MA, 1990.
[14] X. Masip-Bruina et al., Research challenges in QoS routing, Journal of Computer Communication, vol. 29, no. 5, pp. 563-581, 2006.
[15] Y. Rekhter and T. Li, A border gateway protocol 4 (BGP-4), Internet Engineering Task Force, RFC 1771, 1995.