- Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau. - Tìm đợc ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thế trong việc thu thập thông tin theo nhóm.
II. Chuẩn bị :
* Các nhóm : 1 bình thuỷ tinh đáy bằng ; 1 ống thuỷ tinh thẳng có thanh dày, 1 nút cao su có đục lỗ ; 1 chậu thuỷ tinh ; nớc có pha màu, 1 phích nớc nóng, 1 chậu nớc thờng ( hay nớc lạnh) 1 miếng bìa trắng ( 4 x 10 ) cm có vạch chia và đợc cắt ở 2 chỗ để luồn vào ống thuỷ tinh.
* Cả lớp : Tranh vẽ phóng to hình 19.3
- Hai bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su gắn ống thuỷ tinh 1 bình đựng nớc pha màu ( khác màu nớc)
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
*HĐ1 ( 7’) : 1, Kiểm tra :
- Yêu cầu HS nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chữa BT 18.4
- HS chữa bài 18.5.
2, Tổ chức tình huống học tập :
- Nh phần mở bài SGK hoặc chất rắn khi nóng thì nở ra, lạnh thì co lại, các chất lỏng có xảy ra hiện tợng nh thế không? Có gì khác chất rắn. *HĐ2 : Làm TN xem nớc có nở ra khi nóng lên không ? ( 10’)
1- Làm TN
- Yêu cầu HS đọc phần tiến hành TN. Nhắc HS làm đúng yêu cầu TN, cẩn thận đối với nớc nóng.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ hiên tợng xẩy ra, thảo luận câu hỏi C1 ; C2.
- Với C2 : GV yêu cầu HS trình bày dự đoán tr- ớc lớp, sau đó tiến hành TN kiểm chứng, trình bày kết quả TN để rút ra nhận xét.
- GV chốt lại : Nớc và chất lỏng nói chung đều nở ra khi nóng lên. Co lại khi lanh đi. đối với các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt có giống nhau không ?
*HĐ3 : Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( 10’)
- Điều khiển HS thảo luận phản ánh làm TN kiểm tra ( HS không đề đợc -> GV gợi ý) - GV làm TN hình 19.3 với nớc và rợu, Yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời câu C3.
- Từ kết quả TN : Kết hợp với tranh vẽ minh hoạ TN 19.3
? Tại sao lợng chất lỏng cả 3 bình phải nh
- HS 1 chữa BT 18.4 và trả lời câu hỏi của GV. - HS 2 chữa BT 18.5
- HS khác theo dõi câu trả lời của bạn, nhận xét.
- HS trong nhóm nêu lên đợc các dụng cụ TN. Nhóm trởng lên nhận dụng cụ.
- Các nhóm tiến hành TN, quan sát thảo luận trả lời câu C1; C2
- Tiến hành TN; quan sát, so sánh kết quả với dự đoán.
- HS thảo luận đề ra phản ánh làm TN kiểm tra xem chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt có giống nhau không>
nhau ?
? Tại sao cả 3 bình phải nhúng vào 1 chậu nớc nóng?
? Nêu kết quả TN: các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt thế nào?
*HĐ4 ( 5’) 2, Rút ra kết luận:
- Yêu cầu HS làm câu C4
- GV gọi 1,2 HS đọc phần KL của mình HS khác nhận xét.
- GV chốt lại KL đúng.
*HĐ5: Vận dụng – Ghi nhớ ( 8’) - Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ 3, Vận dụng:
Vận dụng kiến thức đã học trả lời C5 -> C7. - ở C6: GV chỉ yêu cầu HS giải thích đơn giản là:
Để tránh tình trạng nắp bật khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì khi nở bị nút chai cản trở nên gây ra lực lớn làm bật nắp ra. GV nói hiện tợng này còn liên quan đến áp suất của chất khí, chúng ta sẽ nghiên cứu sau.
- HS hoạt động cá nhân: quan sát hiện tợng xảy ra khi GV làm TN.
- Trả lời câu C3
- Ghi vở : các chất lỏng khác nhau => nở vì nhiệt khác nhau.
- HS ghi vở KL.
- HS hoạt động cá nhân trả lời C5 -> C7 - Làm BT : 19.6
*HĐ6 : Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
- Củng cố : Yêu cầu 2 HS nhắc lại sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Về nhà : Tự tìm VD thực tế và giải thích 1 số hiện tợng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- BT : 19.1 -> 19.5 ( 19.5 cần đọc Có thể em cha biết ).
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
I. Mục tiêu: HS nắm đợc
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. - Tìm đợc ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế.
- Giải thích một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Làm cho HS biết làm TN trong bài, mô tả hiện tợng xẩy ra và rút ra đợc KL cần thiết. - Rèn luyện tính trung thực.
II. Chuẩn bị: Các nhóm: 1 bình thuỷ tinh đáy bằng; 1 ống thuỷ tinh thẳng ( hoặc chữ L) 1 nút cao su có đục lỗ, 1 cốc nớc pha khô màu, 1 miếng giấy trắng ( 4 x 10) cm có vạch chia; khăn lau khô mềm, phiếu học tập.
- Cả lớp: bảng 20.1 ( Khổ A1 hoặc A0). Tranh vẽ hình 20.3 III. Tổ chức hoạt động dạy học:
*HĐ1 ( 7’) :
1, Kiểm tra : 1 HS nêu KL về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Chữa BT 19.1 và 19.3.
2, Tình huống học tập : Nêu VĐ nh SGK
- GV làm TN với quả bóng bàn bị bẹp.
- Nếu HS nêu các dự đoán sai, GV phải làm TN chứng tỏ dự đoán sai.
Chuyển ý : Nguyên nhân quả bóng bàn phồng lên là do không khí trong bóng nóng lên và nở ra. Kiểm chứng bằng TN.
*HĐ2 : Kiểm tra bằng TN : Chất khí nóng lên thì nở ra ( 15’)
1, TN : GV điều hành HS thảo luận phản ánh TN kiểm tra rồi đa lí do vì sao không cần bỏ hình vào nớc nóng hoặc đun mà chỉ cần áp tay ấm vào là đợc.
- GV hớng dẫn HS làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc các bớc tiến hành TN ở phần 1
- Hớng dẫn HS cách làm
- HĐ theo nhóm : Đọc mẩu đối thoại phần mở bài cúng thảo luận nhóm về nguyên nhân quả bóng phồng lên khi nhúng vào nớc nóng.
- HS thảo luận phản ánh làm TN. Nêu phản ánh.
-
HS đọc các bớc tiến hành TN - Tiến hành TN đúng các bớc.
( lu ý: Khi thấy giọt nớc màu đi lên, bỏ tay áp bình)
? Trong TN giọt nớc có tác dụng gì?
- Điều khiển HS thảo luận trả lời câu hỏi từ C1 -> C4.
*HĐ3: Vận dụng ( 8’) Điều khiển HS trả lời C7; C8
- GV treo hình 20.3: yêu cầu HS đọc câu hỏi C9, suy nghĩ tìm tòi câu trả lời.
- Chuyển ý: Các chất rắn, lỏng, khí đều vì giãn nở vì nhiệt. Nhng chúng giãn nở có giống nhau không?
*HĐ4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau ( 7’):
- Treo bảng 20.1 yêu cầu HS đọc bảng, nêu nhận xét và ghi phiếu HT.
- Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí khác nhau.
+ So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
- Điều khiển HS trong lớp thảo luận về các KL trên, HS thảo luận ghi nhận xét vào phiếu kiểm tra.
*HĐ5: Rút ra KL – Ghi nhớ – Vận dụng - Yêu cầu HS hàon thành C6.
- Yêu cầu 1,2 HS đọc phần ghi nhớ ghi vào vở. - GV chốt KL về sự nở vì nhiệt của chất khí. - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.
- Điều khiển HS trong lớp làm BT: 20.1 -> 20.4 - Hớng dẫn BT ở nhà.
Trả lời câu hỏi C7 -> C9 - BT 20.2 -> 20.7 SBT.
- HS trong nhóm thảo luận trả lời câu C1 -> C4.
? Rút ra nhận xét chung -> Ghi Vở.
- HS đọc bảng 20.1 -> Đa ra nhận xét.
- Hai em trình bày phiếu học tập, các bạn nhận xét vào vở.
- Tìm từ thích hợp trong khung hoàn thành C6. - Trả lời câu hỏi của GV.
Ngày soạn:
I. Mục tiêu: HS nắm đợc
- Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. - Tìm đợc thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế.
- Giải thcíh một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- HS biết làm TN trong bài, mô tả hiện tợng xảy ra và rút ra đợc kết luận cần thiết. - Biết đợc biểu bảng để rút ra kết luận
- Rèn luyện tính kiên trì, trung thực.