+ Một số ứng dụng trực quan nh nhãn ghi khối lợng tịnh của gói bành; ghi nhãn thể tích, dung tích của lọ dầu gội đầu; kéo cắt giấy, kéo cắt kim loại.
+ Câu hỏi điền từ thích hợp vào chỗ trống nên chuẩn bị bài tập ra giấy A0 hoặc A1.
+ Có HK giáo viên nên chuẩn bị bài tập ra phiếu học tập bằng giấy trong và chiếu bằng đèn chiếu để tiết kiệm thời gian và kiểm tra đợc nhiều HS.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
*HĐ1 : Ôn tập ( 15’)
- Gọi HS trả lời 4 câu hỏi đầu C1 SGK trang 5. - Hớng dẫn HS chuẩn bị và yêu cầu trả lời lần lợt từ câu hỏi 6 đến câu 13 (phần I)
Ôn tập. Gọi học sinh khá lên nhận xét.
- Câu 13 phần I : Ôn tập, gọi HS khác lên, nhận xét.
- GV có thể cho điểm HS. *HĐ2 : Vận dụng : ( 15’)
- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1 trang 54. - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập 2. - GV da ra đáp án đúng cho bài tập 2.
- Tơng tự GV cho HS chữa BT 4,5,6. ( Trang 55- SGK)
Sử dụng dụng cụ trực quan cho câu hỏi 6.
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS đọc và trả lời câu hỏi từ C6 -> C13 trong SGK.
- Nhận xét câu trả lời của các bạn khác trong lớp. Tự ghi vào vở 1 số kiến thức kiến thức cơ bản.
- 1 HS lên bảng chữa bài tập , HS khác nhận xét.
*HĐ3: Trò chơi Ô chữ ( 10’):
Treo bảng phụ đã vẽ sẵn các ô chữ lên bảng. - Điều khiển HS tham gia giải.
- Mỗi nhóm HS cử đại diện lên điền chữ vào ô trống dựa vào việc trả lời thứ tự từng câu hỏi.
*HĐ4: Hớng dẫn về nhà ( 5’)
Trả lời câu hỏi 3: < Trang 54 SGK> gợi ý để chọn câu trả lời đúng dựa vào công thức tính KL riêng D = m/ v .
Theo bài ra ta có: 3 hòn bi giống nhau ( thể tích V nh nhau ) Hòn bi nào làm bằng chất có KL riêng lớn hơn thì sẽ nặng hơn - Ôn tập toàn bộ chơng.
Ngày soạn:
Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn.