BÁO CÁO CÁC GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TIỀN TỆ CHÉO ĐANG CÒN HIỆU LỰC THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Rủi ro hối đoái và quản lý rủi ro tỷ giá trong Ngân Hàng Thương Mại (Trang 28)

5. Giao dịch hoán đổi ngoại tệ trong ngân hàng thương mại ở Việt Nam

BÁO CÁO CÁC GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TIỀN TỆ CHÉO ĐANG CÒN HIỆU LỰC THỰC HIỆN

HIỆU LỰC THỰC HIỆN

Hợp đồng hoán đổi lãi suất tiền tệ chéo Tên khách hàng Số vốn gốc theo hợp đồng

Lãi suất hoán đổi Các điều khoản tính lãi khác Thời hạn ký hợp đồng Ngày ký hợp đồng Lãi suất được nhận Lãi suất phải trả I. Hợp đồng hoán đổi lãi suất tiền tệ chéo với doanh nghiệp - Hợp

đồng 1 - Hợp

đồng 2 Cộng I

II. Hợp đồng hoán đổi lãi suất tiền tệ chéo với NHTM khác - Hợp đồng 1 - Hợp đồng 2 Cộng II Tổng cộng ………, ngày ….. tháng ….. năm….. Người lập biểu Tổng giám đốc (Giám đốc) (Ký tên, đóng dấu) Ghi chú:

1. Nơi nhận báo cáo: Vụ CSTT – NHNN; 49 Lý Thái Tổ, Hà Nội

2. Người chịu trách nhiệm trả lời các chi tiết báo cáo khi NHNN có yêu cầu: - Tên:

- Điện thoại liên lạc:

Trong ngân hàng, khối Ngân quỹ có nhiệm vụ kinh doanh nguồn vốn còn lại sau hoạt động tín dụng những phải đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng trong mọi tình huống. Trong khối Ngân quỹ, bộ phận kinh doanh vàng và ngoại tệ đóng một vai trò quan trọng, góp phần vào việc gia tăng lợi nhuận cho hoạt động ngân hàng. Trong tất cả các hoạt động của mình, ngân hàng có thể tham gia vào thị trường với tư cách là một nhà tạo lập thị trường, nhà môi giới, nhà chấp nhận giá, nhà đầu cơ và nhà bảo hiểm rủi ro ngoạihối. Trong ngân hàng, hoạt động mua bán ngoại hối của ngân hàng có thể bao gồm các hoạt động như: mua bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích thanh toán hợp đồng ngoại thương, mua và bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho chính mình) nhằm mục đích thực hiện đầu tư nước ngoài trực tiếp hay gián tiếp, mua bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho chính mình nhằm mục đích điều chỉnh trạng thái ngoại hối của đồng tiền có thể giảm rủi ro tỷ giá, và mua và bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu cơ trong việc dự tính sự biến động của tỷ giá.

Bộ phận kinh doanh vàng trong ngân hàng bao gồm các công việc kinh doanh như mua bán vàng miếng, vàng bột, huy động và cho vay bằng vàng, kinh doanh chênh lệch giá giữa thị trường vàng trong nước và quốc tế bằng công cụ kinh doanh vàng trên tài khoản. Tại sàn giao dịch vàng, các khách hàng được sử dụng “đòn bẩy tài chính” để tiện kinh doanh vàng thông qua cơ chế cấp tín dụng tự động cho giao dịch tại sàn giao dịch vàng. Công cụ kinh doanh vàng trên tài khoản giúp giải quyết tính thanh khoản của thị trường vàng trong nước và ổn định hoạt động thị trường vàng của các ngân hàng. Cũng được thiết kế gần giống với phòng kinh doanh ngoại hối, phòng kinh doanh vàng cũng được thiết kế xây dựng trên tiêu chí hoạt động hiệu quả và thuận tiện.

Bộ phận kinh doanh ngoại tệ và kinh doanh vàng trong ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với các bộ phận khác trong quá trình hoạt động.

-Mối liên hệ với Bộ phận Quản trị Quan hệ Khách hàng (CRM – Customer Relationship Management). CRM không chỉ có những thông tin cơ bản về khách hàng của ngân hàng như: tên khách hàng, địa chỉ, dữ liệu kế toán,… mà còn bao gồm: nhu cầu, ước muốn, các đánh giá phản hồi của khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng về các sản phẩm

thể về cách nhìn nhận và thấu hiểu khách hàng của NHTM, đặc biệt là cho những đáng giá về lòng trung thành và độ hài lòng của khách hàng. Rõ ràng là, những thông tin trên thu thập từ bộ phận CRM sẽ phục vụ cho quá trình thẩm định những khách hàng của ngân hàng, đặc biệt là những khách hàng lớn. Ngược lại, các bộ phận nghiệp vụ như: bộ phận tiền gửi, kế toán, kinh doanh… tư vấn và thực hiện các dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng, nhân viên các bộ phận này quyết định việc duy trì và phát triển mối quan hệ mật thiết với khách hàng. Nếu phục vụ khách hàng trong các nghiệp vụ kinh doanh sẽ tạo cho khách hàng những ấn tượng tốt và tạo điều kiện dễ dàng hơn cho quá trình chăm sóc khách hàng của bộ phận CRM.

-Mối quan hệ với bộ phận Công nghệ thông tin (Bộ phận IT – Information Technology): Bộ phận Công nghệ thông tin luôn cố gắng tạo ra các sản phẩm và dịch vụ phục vụ lợi ích cho công việc kinh doanh, đồng thời gây ra ít mâu thuẫn nhất giữa các bên liên quan. Bộ phận IT trong ngân hàng có liên quan đến tất cả hoạt động của các bộ phận khác trong kinh doanh ngân hàng đặc biệt là bộ phận kinh doanh ngoại tệ và vàng. Bởi vì tỷ giá, các giao dịch kinh doanh ngoại tệ và vàng trên thị trường ngân hàng toàn cầu nói chung và thị trường ngân hàng Việt Nam nói riêng luôn biến động không ngừng và thay đổi trạng thái đến từng giây phút. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và vàng thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ nhanh nhạy và chính xác của hệ thống thông tin. Hệ thống công nghệ ngân hàng, các bộ phận phần mềm hiện đại sẽ phục vụ đắc lực cho kinh doanh của ngân hàng trên các thị trường và trọng trách này thuộc về Bộ phận IT trong ngân hàng. Hiện nay, có rất nhiều công nghệ phần mềm được thiết kế để phục vụ tốt hơn cho nghiệp vụ kinh doanh của các Trader như:

+TiHaGold:phần mềm quản lý kinh doanh vàng, bạc, đá quý và ngoại tệ TiHaGold. TiHaGold là phần mềm chuyên dụng trong quản lý kinh doanh vàng, bạc và đá quý. Sử dụng phần mềm TiHaGold giúp công việc bán hàng, theo dõi hàng hóa, in hóa đơn….được nhanh chóng và chính xác. Đặt biệt khi sử dụng phần mềm TiHaGold giúp việc xuất hóa đơn, quản lý hóa đơn có kèm hình ảnh được nhanh chóng, chính xác và tiện lợi cho việc bán hàng, mua hàng hoặc đổi hàng khác.

Trader MT4. Sử dụng phần mềm này, các Trader có thể đặt lệnh mua bán vàng hay ngoại tệ ở bất cứ đâu, khi nào. Ngoài ra, nó còn mang đến cho người dùng nhiều công cụ hỗ trợ hữu hiệu trong kinh doanh như chốt lời (Take profit), chặn lỗ (Stop loss), lệnh chờ mua với giá thấp hơn thị trường (Buy limit), lệnh chờ bán với giá cao hơn thị trường (Sell limit), lệnh chờ mua với giá cao hơn giá trị trường (Buy Stop), lệnh chờ bán với giá thấp hơn giá trị trường (Sell Stop) giúp các Trader đặt ra kế hoạch bảo vệ nguồn vốn hay kỳ vọng cho mục tiêu gia tăng lợi nhuận của mình.

Mặt khác, giữa ba bộ phận IT, bộ phận quản lý rủi ro và kinh doanh ngoại tệ và vàng của ngân hàng còn có mối quan hệ tương hỗ qua lại. Công nghệ thông tin trong quá trình thực hiện giao dịch mua bán vàng và ngoại tệ của các Trader sẽ được bộ phận công nghệ thông tin phục vụ theo sát và dưới sự giám sát kịp thời của bộ phận QLRR, các Trader có thể nhanh chóng nhận được những thông báo kịp thời của bộ phận QLRR như: giới hạn tín dụng, giới hạn chịu lỗ, đặt lệnh mua, bán.. như vậy, bô phận IT là một trung gian vô cùng quan trọng giữa các Trader và bộ phận QLRR trong ngân hàng. Một sự sai sót nhỏ trong CNTT có thể phản ánh kết quả kinh doanh lệch lạc và thông tin thiếu chính xác cho cả quá trình kinh doanh và quản trị.

-Bộ phận trung gian là bộ phận hoàn toàn chịu trách nhiệm theo dõi hạn mức tín dụng, hạn mức giao dịch, theo dõi lãi lỗ trong kinh doanh tiền tệ, chịu trách nhiệm phối hợp với hai bộ phận kiểm tra nội bộ và kiểm toán để theo dõi và quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối.

5.6. Ví dụ về một giao dịch hoán đổi tiền tệ thực tế của ngân hàng Giả sử công ty xuất nhập khẩu A vừa thu ngoại tệ 500.000 USD từ một hợp đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Rủi ro hối đoái và quản lý rủi ro tỷ giá trong Ngân Hàng Thương Mại (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w