I. Ôđtc:
II. Kiểm tra :1.Cho hai đường thẳng y = ax + b (a≠ 0) (D) và y = a’x + b’ (a’≠ 0) (D’). Nêu đk để (D) và (D’) cắt nhau? Trùng nhau? Song song nhau?
III. Đặt vấn đề:
IV. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện tập GV: y/c làm bài 23 - sgk GV: Hãy tìm b? -Gọi 1 hs lên bảng làm phần làm a, b GV: Cho n / x kết quả GV: y/c làm bài 24 – sgk
-Gọi 3 hs lên bảng làm bài phần a, b, c
.
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 23: tr55 - sgk
Cho hs y = 2x + b. Xđ hệ số b
a) Đồ thị hs cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 . Nên đồ thị hs đi qua điểm (0, -3) ⇔
- 3 = 2. 0 +b ⇔ b = -3.
b) Vì đồ thị hs đã cho đi qua điểm A(1;5) ⇔
5 = 2.1 +b ⇔ b = 3. Bài 24: tr 55- sgk. Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3 . */ Để hai hs trên là bậc nhất ⇔ 2m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 2 − . ( * )
a) Để hai đt trên cắt nhau : Khi a ≠ á ⇔ 2m + 1 ≠ 2 ⇔ 2m ≠ 1 ⇔ m ≠ 1
2.
.GV: y/c làm bài 26 – sgk :
- / thay 2 vế phải bằng nhau
.GV: đồ thị y = - 3x + 2 đi qua điểm có tung độ bằng 5 . Nên hoành độ điểm này là nghiệm của pt
GV: Hãy tìm x ?
GV: Thay N ( -1; 5 ) Tìm a ? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
trên cắt nhau ⇔ m ≠ ± 1
2.
b/Để hai đường thẳng trên song song nhau : khi a = á và b ≠ b’ ⇔ 2m + 1 = 2 và 2k – 3
≠3k ⇔ m = 1
2 và k ≠ -3.( Thoả mãn đk) c/Để hai đt trên trùng nhau khi a= á và b = b’
⇔2m + 1 = 2 và 2k – 3 = 3k ⇔ m = 1 2 và k = -3. Bài 26: tr 55- sgk. Cho hs bậc nhất y = ax – 4. (1). Xđ hệ số a khi
a)Đt hs (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2
Ta có : a.2 – 4 = 2.2 – 1 ⇔ 2a = 7 ⇔ a = 3,5
b) Đt hs (1) cắt đt y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5 ⇔ 5 = -3x + 2 ⇔ x = -1 Vậy đt hs đi qua N (-1;5)
Do đó 5 = a.(-1) – 4 ⇔ a = - 9 ( t/m đk). Vậy với a = -9 thì đt hs (1) cắt đt y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5.
Hoạt động 3: Củng cố-HDVN
- Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Xem lại cách giải các bt.- làm bài tập: 20,21,22,- tr 60 sbt
Soan ngày : 21/12/2013 Giảng ngày:
TIẾT 26 : HỆ SỐ GÓC CỦA
ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B ( A ≠ 0).
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox,
khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được hệ số góc của đường thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ , rõ ràng
B. CHUẨN BỊ : Thước thẳng, , bảng phụ,.C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. ÔĐTC:
II. Kiểm tra bài cũ :Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x -1.