0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Quan điểm vỏ phương phõp luận nghiởn cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI TỈNH BOLIKHAMXAY NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (Trang 53 -53 )

4. Kết cấu của luận õn

3.3. Quan điểm vỏ phương phõp luận nghiởn cứu

(1). Quan điểm nghiởn cứu

NLKH lỏ một hệ sinh thõi nhón văn, do đụ quan điểm nghiởn cứu trong Luận õn được dựa trởn những nguyởn lý cơ bản của hệ thống sinh thõi nỏy. Mỗi mừ hớnh NLKH được nghiởn cứu trong đề tỏi Luận õn được xem xờt lỏ một hệ thống canh tõc (HTCT), cụ cõc thỏnh phần cấu trỷc cụ thể. Khi tiến hỏnh nghiởn cứu, quan điểm tổng hợp vỏ biện chứng trong mối quan hệ tương tõc cụ tợnh nhón quả giữa cõc bộ phận hợp thỏnh của hệ thống được nhất quõn trong toỏn bộ Luận õn.

42

(2). Phương phõp luận trong tiếp cận vấn đề nghiởn cứu

Nghiởn cứu được thực hiện dựa trởn lý luận về tiếp cận hệ thống, quan điểm sinh thõi - nhón văn, quan điểm tiếp cận cụ sự tham gia.

Tiếp cận hệ thống lỏ xem xờt NLKH như một HTCT, tồn tại khõch quan vỏ vận động theo những quy luật tự nhiởn-xọ hội; cõc thỏnh phần trong hệ thống cụ mối quan hệ tương tõc chặt chẽ. Bất kỳ một tõc động nỏo từ bởn ngoỏi tới HTCT cũng dẫn đến sự thay đổi cõc thỏnh phần vỏ chức năng của hệ thống. Vớ vậy, để phõt triển HTCT theo hướng bền vững thớ những tõc động của con người phải phỳ hợp với quy luật tự nhiởn, xọ hội.

Tiếp cận quan điểm sinh thõi nhón văn lỏ xem xờt HTCT lỏ hệ thống sinh thõi gắn với yếu tố văn hụa, xọ hội của con người (cộng đồng - chủ thể của HTCT đụ).

Tiếp cận cụ sự tham giađược õp dụng trong nghiởn cứu nỏy như lỏ một quõ trớnh, thừng qua đụ cõc chủ thể cỳng tõc động vỏ chia sẻ những mục tiởu phõt triển vỏ cỳng quyết định. Điều quan trọng lỏ người dón cụ khả năng trao đổi cõc triển vọng của họ về vấn đề của địa phương quan tóm với nhỏ nghiởn cứu, cõc cơ quan quản lý vỏ ngược lại, cõc cơ quan nỏy cụ thể hiểu vỏ đõp ứng cõc triển vọng được nởu ra.

Vận dụng lý thuyết hệ thống, quan điểm sinh thõi nhón văn vỏ quan điểm tiếp

cận cụ sự tham giađể nghiởn cứu lỏ phương phõp nhớn nhận mỗi mừ hớnh NLKH lỏ một tổng thể. Trong đụ, người nừng dón lỏ trung tóm vỏ tập trung vỏo những mối liởn hệ tương hỗ, phụ thuộc giữa mừi trường tự nhiởn vỏ con người, giữa thỏnh phần cấu tạo hệ thống trong tầm kiểm soõt của nừng hộ, cũng như cõch thức cõc thỏnh phần nỏy tõc động qua lại với cõc yếu tố mừi trường, kinh tế vỏ xọ hội ngoỏi tầm kiểm soõt của nừng hộ. (Zandstra HG,1981) [52].

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI TỈNH BOLIKHAMXAY NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (Trang 53 -53 )

×