Phương tiện cần thiết

Một phần của tài liệu giao an giam tai dia 6 (Trang 28)

- Bản đồ TN việt Nam III - Tiến trình tiết dạy. 1 - Kiểm tra bài cũ:

H: - Phân biệt sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực ? Ví dụ?

HS: - Nội lực: là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất. (Núi lửa, động đất, tạo núi).

- Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt đất. ( Nớc chảy chỗ trũng, gió thổi bào nùm đá, nớc lấn bờ).

2- Bài mới.

a. Giới thiệu b. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

*Hoạt đông 1

GV: Yêu cầu HS quan sát kiên thức và bảng thống kê, Hình 34 (SGK) cho biết:

? Núi là gì?

( Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.) ? Đặc điểm của núi là gì.

1. Núi và độ cao của núi.

+ Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

- Độ cao thờng 500 m so với mực nớc biển.

HS: Đỉnh (nhọn),sờn (dốc),chân núi. ? Phân loại núi?

( Núi thấp: Dới 1000 m. Núi cao: Từ 2000 m trở lên.Núi trung bình: Từ 1000 m -> 2000 m.)

-Treo BĐTNVNcho HS chỉ ngọn núi cao nhất nớc ta ?

-QS H34cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác cách tính độ cao tơng đối nh thế nào ?

( Độ cao tơng đối: Đo từ điểm thấp nhất đến đỉnh núi.

Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nớc biển lên đỉnh núi.)

+ Núi: - Đỉnh (nhọn). - Sờn (dốc). - Chân núi. + Phân loại núi:

- Núi thấp: Dới 1000 m.

- Núi trung bình: Từ 1000 m -> 2000 m.

- Núi cao: Từ 2000 m trở lên.

+ Độ cao tơng đối: Đo từ điểm thấp nhất đến dỉnh núi.

+ Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nớc biển lên đỉnh núi.

*Hoạt động 2:Tìm hiểu núi già, núi trẻ

+Hoạt động nhóm :4 nhóm

? Nghiên cứu SGK và quan sát H35 phân loại núi già và núi trẻ về : - Nhúm 1 : đỉnh, - Nhúm 2 : sờn, - Nhúm 3 : thung lũng, - Nhúm 4 : thời gian hình thành  ghi vào bảng phụ nhóm.

Đại diện các nhóm trình bày, nhóm kia nhận xét,bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức.

* Hoạt động3: tìm hiểu địa hình cacxtơ

-Yêucầu HS QS H37cho biết: ? Địa hình cacxtơlà thế nào .

(địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.) ?Đặc điểm của địa hình.

(Các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn. ? Nguyên nhân hình thành ?

(do nớc ma có thể thấm vào khe và kẻ đá, tạo thành hang động rộng và sâu)

-Yêu cầu HS quan sát H37, H38 (SGK) hãy mô tả những gì thấy đợc trong hang động?

2- Núi già, núi trẻ.

a) Núi già.

- Đợc hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.

- Trải qua các quá trình bào mòn mạnh. - Có đỉnh tròn, sờn thoải, thung lũng rộng. b) Núi trẻ. - Đợc hình thành cách đây vài chục triệu năm. - Có đỉnh nhọn, sờn dốc,thung lũng sâu.

3- Địa hình cacxtơ và các hang động

- Địa hình cacxtơ loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.

+ Hang động:

- Là những cảnh đẹp tự nhiên. - Hấp dẫn khách du lịch.

- Có các khối thạch nhũ đủ màu sắc VD: Động Phong Nha – Kẻ Bàng

4.Giá trị kinh tế của miền núi .

*Hoạt động4: Giá trị kinh tế của miền núi

-Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài ngời ?

( Miền núi là nơi có tài nguyên rừng vô cùng phong phú

-Nơi giàu tài nguyên khoáng sản

-Nhiều danh lam thắm cảnh đẹp ,nghỉ dỡng ,du lịch)

-Miền núi là nơi có tài nguyên rừng vô cùng phong phú

-Nơi giàu tài nguyên khoáng sản -Nhiều danh lam thắm cảnh đẹp ,nghỉ dỡng ,du lịch

3. Củng cố .- luyện tập

- Núi và cách tính độ cao của núi ? - Phân biệt núi già và núi trẻ ? - Địa hình cacxtơ và hang động ? 4. HDVN .

- Đọc bài đọc thêm.

- Trả lời câu: 1,2,3,4 (SGK).

Ngày soạn : 15/12/2012

Tiết :16 Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp)

I- Mục tiêu bài học :

1- Kiến thức.

- HS nắm đợc đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình ( Đồng bằng, cao nguyên, đồi). 2-Kĩ năng : Quan sát tranh ảnh, lợc đồ. Phân biệt 3 dạng địa hình

3- GD t tởng : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế

Một phần của tài liệu giao an giam tai dia 6 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w