I.Tiền 3.795.604.808 6,68 7.917.269.386 8,90 4.121.664.578 108,59 2,22
II.Khoản phải thu 24.945.325.789 43,94 35.980.907.285 40,44 11.035.581.496 44,24 -3,5
III.Hàng tồn kho 19.497.396.541 34,34 35.313.692.896 39,69 15.816.296.355 81,12 5,35 IV.TSLĐ khác 8.534.596.828 15,04 9.752.566.280 10,97 1.217.969.452 14,27 -4,07 B.TSCĐ &ĐT dài hạn 1.866.566.886 3,19 1.505.805.845 1,66 -36.0761.041 -1,93 -1,53 I.TSCĐ 1.420.931.034 76,13 1.470.843.845 97,67 49.912.811 3,51 21,54 II.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 445.635.852 23,87 34.962.000 2,33 -410.673.852 -92,15 -21,54 Tổng tài sản 58.639.490.852 100 90.470.241.692 100 31.830.750.840 54,28 0,00
(Nguồn: số liệu phòng Kế toán – Tài vụ)
Nhìn vào bảng phân tích trên cho thấy năm 2010 tổng tài sản của Công ty CPXD phát triển nhà đẹp An Thịnh đang quản lý và sử dụng là 90.470.241.692 đồng, trong đó tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn là 98,34%; trong khi đó tài sản cố định và đầu t dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ là 1,66%. So với năm 2009 tổng tài sản tăng lên một khoản là 31.830.750.840 đồng với tỷ lệ tăng 54,28% - đây là một tỷ lệ tăng rất lớn. Điều đó cho thấy quy mô của Công ty đã tăng lên một cách đáng
kể. Đi vào xem xét từng loại tài sản ta thấy:
- Tài sản cố định và các khoản đầu t tài chính dài hạn của Công ty giảm đặc biệt chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm 410.673.852 đồng với tỷ lệ giảm rất lớn là 92,15%. Điều này cho thấy trong năm 2010 có rất nhiều công trình của Công ty đã hoàn thành và đợc bàn giao. Tài sản cố định của Công ty mặc dù tăng lên nhng tỷ lệ tăng là không đáng kể 3,51%.
- Tài sản lu động của Công ty chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản, so với năm 2009 thì năm 2010 tài sản lu động tăng một khoản rất lớn là 32.191.511.881 với tỷ lệ tăng là 56,70%. Từ bảng phân tích trên ta thấy số tăng của tài sản lu động chủ yếu là do tăng các khoản phải thu và hàng tồn kho. Điều đó chứng tỏ trong năm 2010 nhiều công trình của công ty đã đợc bàn giao nhng Công ty cha thu hôì đợc số tiền từ các công trình đó. Hàng tồn kho tăng 15.816.296.355 đồng chủ yếu là tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Điều đó cho thấy Công ty tiếp tục đợc bàn giao nhiều công trình mới.
Việc phân tích trên cho thấy việc phân bổ vốn tại Công ty CPXD phát triển nhà đẹp An Thịnh vẫn chủ yếu vào tài sản lu động và đầu t tài chính ngắn hạn. Điều này cho thấy thị trờng kinh doanh của Công ty đã mở rộng rất nhiều. Trên thực tế hiện nay Công ty đợc bàn giao rất nhiều công trình ở rất nhiều nơi. Tuy nhiên việc phân bổ vốn quá ít vào tài sản cố định cho thấy quy mô củac công ty cha lớn, điều này ta cũng dễ nhận thấy vì Công ty chủ yếu chỉ thi công xây dựng những công trình trong nội thành mà thôi. So với những năm trớc đây thì tình hình phân bổ tài sản tại Công ty CPXD phát triển
nhà đẹp An Thịnh đã có nhiều cải thiện, nó đã góp phần làm tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Công ty.
3.2.5.2.Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn
Nh phần lý luận chung đã trình bày ở chơng 1, để tiến hành phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn ta lập bảng phân tích nh sau:
Bảng 17: Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
Đơn vị: đồng
Nguồn vốn Số tiềnNăm 2009 Năm 2010 Tăng giảm
(đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền(đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền(đồng) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng(%)
1 2 3 4 5 6 = 4 – 2 7=(6/2)x100 8 = 5 – 3
I.Nợ ngắn hạn 50.797.682.424 97,22 82.259.477.653 98,70 31.461.795.229 61,93 1,48
1.Vay ngắn hạn 19.265.751.544 21.909.341.099
2.Phải trả ngời bán 12.911.975.979 15.527.550.597
3.Ngời mua trả trớc 3.060.425.365 14.263.590.800
4.Thuế & khoản
phải nộp NN (582.435.106) (740.329.544)
5.Phải trả công nhân
viên 2.793.402 60.485.502 6.Phải trả cho các đơn vị 12.771.531.706 25.400.340.249 7.Phải trả phải nộp khác 3.367.639.534 5.838.498.950 II.Nợ khác 1.453.536.991 2,78 1.081.227.000 1,30 -372.309.991 -25,61 -1,48 Chi phí phải trả 1.453.536.991 1.081.227.000 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 6.388.271.437 10,90 7.129.537.039 7,88 741.265.602 11,6 -3,02 I.Nguồn vốn, quỹ 5.833.861.297 91,32 6.430.501.438 90,19 596.640.141 10,23 -1,13 1.Nguồn vốn kinh doanh 3.974.139.615 4.171.940.266 2.Quỹ đầu t phát triển 656.760.711 1.140.846.922 3.Quỹ dự phòng tài chính 254.973.674 254.836.674
4.Lợi nhuận cha
phân phối 947.957.297 862.877.576 II.Nguồn kinh phí, quỹ khác 554.410.140 8,68 699.035.601 9,81 144.625.461 26,08 1,13 1.Quỹ DP về trợ cấp mất việc 170.016.239 212.204.339 2.Quỹ khen thởng phúc lợi 384.393.901 486.831.262 Tổng nguồn vốn 58.639.490.852 100 90.470.241.692 100 31.830.750.840 54,28 0,00
(Nguồn: số liệu phòng Kế toán – Tài vụ)
Từ bảng phân tích trên cho thấy: tổng nguồn vốn của Công ty năm 2010 tăng 31.830.750.840 đồng so với năm 2009 với tỷ lệ tăng 54,28% - đây là một tỷ lệ tăng khá cao; trong đó nguồn vốn chủ sở hữu tăng 741.265.602 đồng với tỷ lệ tăng là 11,6% còn Nợ phải trả tăng 31.089.485.238 đồng với tỷ lệ tăng 59,5%. Nh vậy tổng nguồn vốn tăng chủ yếu là do Nợ phải trả tăng lên với số
tiền lớn. Điều này cho thấy Công ty CPXD phát triển nhà đẹp An Thịnh chủ
yếu sử dụng chính sách tài trợ bằng nợ vay. Trong năm 2010 Công ty đã vay vốn với số lợng lớn hơn rất nhiều so với năm 2009 và những năm trớc đó, điều đó chứng tỏ quy mô của Công ty ngày càng lớn mạnh hơn. Công ty ngày càng nhận đợc nhiều hợp đồng và vì vậy Công ty phải đi vay vốn để nhận thi công các công trình này.
- Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng chủ yếu do nguồn vốn kinh doanh và quỹ đầu t phát triển tăng. Điều này cho thấy Công ty đã chú ý đến tổ chức, khai thác và huy động vốn của chính mình, tuy nhiên quy mô của vốn chủ sở hữu là nhỏ chứng tỏ quy mô của Công ty cha thực sự lớn.
- Nợ phải trả của Công ty tăng lên một cách rất đáng kể chủ yếu là do Nợ ngắn hạn của Công ty tăng 31.461.795.229 đồng với tỷ lệ 61,93%; trong khi đó các khoản nợ khác giảm 372.309.991 với tỷ lệ giảm 25,61%. Nợ ngắn hạn của Công ty tăng chủ yếu do vay ngắn hạn và ngời mua trả trớc tăng lên. Điều này thể hiện đợc uy tín của Công ty trên thị trờng bởi vì mặc dù nhiều công trình Công ty cha bàn giao cho khách hàng nhng họ vẫn chấp nhận trả tr- ớc cho Công ty.
3.2.5.3.Phân tích các nhóm tỷ số tài chính cơ bản của Công ty CPXD phát triển nhà đẹp An Thịnh
Nh ở chơng 2: Thực trạng công tác phân tích tài chính của Công ty
CPXD phát triển nhà đẹp An Thịnh đã trình bày, rõ ràng trong phần nội dung
phân tích các tỷ số tài chính cơ bản thì Công ty đã phân tích một cách không
đầy đủ. Cán bộ phân tích chỉ tiến hành phân tích hai nhóm chỉ số là: nhóm
chỉ số về cơ cấu vốn và nhóm tỷ số về khả năng sinh lời. Nh vậy không thể sử dụng phần nội dụng phân tích này để đánh giá tình hình tài chính của Công
ty đợc bởi vì nó còn thiếu rất nhiều các tỷ số quan trọng khác. Dới đây là nội
dung phân tích các tỷ số tài chính cơ bản của Công ty một cách đầy đủ.
Để cho công việc này mang tính tổng quát, ta đa ra một bảng tổng hợp các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính để tiện cho việc phân tích. Sau đây là bảng tổng hợp các tỷ số tài chính cơ bản của Công ty CPXD phát triển nhà đẹp An Thịnh:
Bảng 18: Bảng tổng hợp các tỷ số tài chính cơ bản của Công ty CPXD phát triển nhà đẹp An Thịnh
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1.Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động
1.1.Hệ số thanh toán hiện hành 1.2.Hệ số thanh toán tức thời 1.3.Hệ số thanh toán nhanh
1,150 0,969 0,169 1,118 0,734 0,075 1,081 0,652 0,096 2.Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động
2.1.Vòng quay hàng tồn kho 2.2.Kỳ thu tiền bình quân 2.3.Hiệu suất sử dụng TSLĐ 2.4.Hiệu suất sử dụng TSCĐ
2.5.Hiệu suất sử dụng tổng Tài sản
7,657 176 1,204 48,944 1,164 2,956 155 1,015 40,562 0,983 1,904 192 0,755 45,714 0,743 3.Nhóm tỷ số về cơ cấu vốn 3.1.Hệ số nợ 3.2.Hệ số tự tài trợ 0,8700,130 0,8960,104 0,9210,079
4.Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời
4.1.Hệ số sinh lời doanh thu
4.2.Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 4.3.Hệ số sinh lời tài sản (ROA)
4.4.Hệ số doanh lợi tổng tài sản
0,022 0,190 0,033 0,025 0,021 0,189 0,030 0,021 0,018 0,173 0,027 0,014
(Nguồn: số liệu phòng Kế toán – Tài vụ)
3.2.5.3.1.Phân tích nhóm tỷ số về khả năng thanh toán
Đây là nhóm tỷ số đợc rất nhiều ngời quan tâm nh: các nhà đầu t, ngời cho vay, nhà cung cấp vật liệu. Đứng trên giác độ nhà quản trị doanh nghiệp thì họ phân tích nhóm tỷ số này để biết tình hình đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
- Hệ số thanh toán hiện hành
Hệ số thanh toán hiện hành của năm 2009 thấp hơn 2008 và hệ số thanh toán hiện hành của năm 2010 tiếp tục giảm so với năm 2009. Hệ số thanh toán hiện hành của năm 2008 là 1,150 trong khi đó hệ số thanh toán hiện thanh toán hiện hành của năm 2009 là 1,119 (giảm so với 2008); năm 2010 hệ số thanh toán hiện hành là 1,081 (giảm so với 2009).
Hệ số thanh toán hiện hành cho ta biết cứ 1đ nợ ngắn hạn đảm bảo bởi 1,150đ tài sản lu động vào năm 2008; 1,118đ tài sản lu động vào năm 2009; 1,081đ tài sản lu động vào năm 2010. Nh vậy các tỷ số này đều >1 nhng vẫn thấp hơn so với mức chuẩn là 2:1 chứng tỏ khả năng bù đắp cho sự giảm giá trị tài sản lu động của Công ty là thấp.
- Hệ số thanh toán nhanh
hạn đợc đảm bảo bởi 0,969đ tài sản quay vòng nhanh (ở đây ta tạm gọi biểu thức “TSLĐ - Hàng tồn kho” là “tài sản quay vòng nhanh”) ; năm 2009 cứ 1đ nợ ngắn hạn đảm bảo bởi 0,734đ tài sản quay vòng nhanh; năm 2010 cứ 1đ nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bởi 0,652đ tài sản quay vòng nhanh. Nh vậy hệ số thanh toán nhanh giảm dần qua các năm. Do hệ số này <1 trong cả ba năm chứng tỏ Công ty phải trích các khoản tồn kho và các tài sản lu động khác để thanh toán cho nợ ngắn hạn.
- Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán tức thời của Công ty năm 2009 là 0,075 giảm so với năm 2008là 0,196; hệ số tức thời năm 2010 là 0,096 tăng so với năm 2009 nh- ng vẫn thấp hơn so với năm 2008. Nh vậy hệ số thanh toán tức thời của Công ty vẫn ở mức thấp bởi vì nó nhỏ hơn rất nhiều so với mức chuẩn là 0,5. Điều này cho thấy Công ty sẽ gặp khó khăn nếu tất cả các khoản nợ ngắn hạn đều bị yêu cầu phải thanh toán ngay.
3.2.5.3.2.Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động
Các tỷ số này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới các tài sản khác nhau.
- Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho của năm 2009 là 2,956 giảm so với năm 2008 là 7,657; vòng quay hàng tồn kho năm 2010 là 1,904 giảm so với năm 2009. Nh vậy vòng quay hàng tồn kho của Công ty giảm dần trong ba năm. Điều này cho thấy Công ty cần cố gắng hơn nữa trong việc quản lý hàng tồn kho vì chúng ta biết rằng quản lý hàng tồn kho trong sản xuất kinh doanh xây dựng là một vấn đề khó khăn và phức tạp. Việc quản lý hàng tồn kho tốt sẽ là điều kiện tốt cho Công ty nâng cao đợc hiệu suất sử dụng vốn lu động. Đây là nhân tố giúp cho Công ty nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của mình trong đấu thầu xây dựng và trong sản xuất cung ứng sản phẩm phục vụ ngành xây dựng.
- Kỳ thu tiền bình quân
Năm 2009 kỳ thu tiền bình quân của Công ty là 155 ngày thấp hơn so với năm 2008là 176 ngày; năm 2010 kỳ thu tiền bình quân là 192 ngày tăng so với năm 2009 và lớn hơn cả năm 2008. Mặc dù ta rằng trong tất cả các ngành sản xuất kinh doanh thì ngành xây dựng là ngành có thời gian bán nợ dài nhất, mức thu hồi vốn chung của ngành thông thờng khoản 90-100 ngày. Còn ở Công ty CPXD phát triển nhà đẹp An Thịnh kỳ thu tiền bình quân cao
hơn rất nhiều so với mức trung bình ngành, điều này chứng tỏ Công ty cha có biện pháp trong việc thu nợ từ phía khách hàng. Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân của Công ty cho thấy Công ty bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán. Nhng đây có thể chỉ là chính sách tín dụng đợc nới lỏng để khách hàng đợc trả nợ chậm hơn nhằm gây dựng uy tín cho Công ty.
- Hiệu suất sử dụng tài sản lu động
Do đặc tính của ngành cho nên trong các doanh nghiệp xây dựng, tài sản lu động đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Khi quy mô của tài sản lu động tăng càng nhanh thì điều đó có nghĩa là quy mô sản xuất càng đợc mở rộng.
Số vòng quay vốn lu động của Công ty năm 2009 là 1,015 giảm so với năm 2008 là 1,204; số vòng quay vốn lu động năm 2010 là 0,755 giảm so với năm 2009. Nh vậy vòng quay vốn lu động của Công ty giảm qua các năm. Điều này chứng tỏ Công ty sử dụng vốn lu động qua ba năm gần đây cha có hiệu quả.
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho biết 1đ tài sản cố định mà Công ty sử dụng đem lại 48,944đ doanh thu năm 2008; 40,562đ doanh thu năm 2009; 45,714đ doanh thu năm 2010. Nh vậy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty năm 2009 là thấp hơn năm 2008, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty năm 2010 tuy đã tăng lên so với năm 2009 nhng vẫn thấp hơn so vơí năm 2008. Điều này cho thấy Công ty đã sử dụng có hiệu quả tài sản cố định.
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Chỉ số hiệu suất sử dụng tổng tài sản cho biết cứ 1đ tài sản mà Công ty sử dụng đem lại 1,164đ doanh thu năm 2008; 0,983 đ doanh thu năm 2009; 0,743đ doanh thu năm 2010. Nh vậy hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Công ty giảm dần qua những năm gần đây. Điều này chứng tỏ trong những năm gần đây Công ty sử dụng tài sản cha có hiệu quả.
Để cải thiện chỉ số này Công ty cần tăng cờng đổi mới máy móc thiết bị nhng đồng thời phải có kế hoạch bồi dỡng cho ngời lao động về kỹ thuật sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị, nâng cao tay nghề cho họ dể tận dụng hết năng suất của máy móc thiết bị đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đồng thời Công ty cần tiến hành các thủ tục để thanh lý các tài sản đã quá cũ, không còn phù hợp với yêu cầu kỹ thuật ngày càng cao của các công
trình, tăng cờng các biện pháp mở rộng thị trờng và mở rộng ngành nghề kinh doanh để tăng cờng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty.
3.2.5.3.3.Nhóm tỷ số về cơ cấu vốn
Chỉ số về cơ cấu vốn phản ánh mức độ tự chủ về tài chính cũng nh khả năng sử dụng vay nợ của doanh nghiệp. Xem xét cơ cấu vốn hợp lý, bảo đảm an toàn cho các chủ nợ hay không, tốc độ tăng của vốn vay có đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay của công nghiệp hay không là rất cần thiết. Và với hệ số nợ nh vậy thì khả năng huy động vốn của doanh nghiệp trong tơng lai có gặp khó khăn gì không?
- Hệ số nợ
Hệ số nợ của Công ty qua các năm 2008, 2009, 2010 có xu hớng tăng