Đỏnh giỏ thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học nguyên hàm - tích phân lớp 12 trung học phổ thông (Trang 140)

10. Cấu trỳc của luận văn

3.4. Đỏnh giỏ thực nghiệm

3.4.1. Đỏnh giỏ định lượng

Trong thời gian thực nghiệm, tỏc giả ra hai bài kiểm tra, một bài 15 phỳt, một bài 45 phỳt. Cỏc lớp đối chứng và lớp thực nghiệm đều làm chung một đề bài như sau:

PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 1

(Thời gian: 15 phỳt)

Họ và tờn: ………..Lớp:……….

Cõu 1: Một nguyờn hàm của hàm số f(x) = x2

+ sin x là:

Cõu 2: Hàm số f(x) =sinx – 3cosx cú họ nguyờn hàm là:

A. sinx – 3cosx + C C. sinx + 3cosx + C B. cosx – 3sinx + C D. –cox + 3sinx + C

Cõu 3: Hàm số f(x) = 2sin2x - 4x cú họ nguyờn hàm là:

A. sin2x + 2x2 + C C. sin2x – 2x2 + C B. – cos2x – 4x + C D. – co2x – 2x2 + C

Cõu 4: Kết quả tớnh 2xe dxx bằng

A. 2xexexC B. 2xexexC

C. 2xexC D. 2ex  x C

Cõu 5: Kết quả của tớch phõn

1 2 0 (x 1) xdx  bằng; A. 13 14 B. 16 15 C. 16 17 D. 19 15

Cõu 6: Kết quả của tớch phõn

1

0

(x1)e dxx

 bằng;

A. 3e B. 4e C. 5e D. 6e

Cõu 7: Kết quả của tớch phõn

4 0 (x1) 2x1dx  bằng; A. 491 15 B. 493 15 C. 495 15 D. 497 15 Đỏp ỏn

Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 6 Cõu 7

C D D A B A B

Bảng kết quả thu được

Kết quả làm bài kiểm tra số 1 của học sinh trong quỏ trỡnh thử nghiệm được thể hiện trong bảng sau:

Điểm Lớp thực nghiệm 12D Lớp đối chứng 12C Tần số (n = 47) Tần suất (%) Tần số (n = 48) Tần suất (%) 1 0 0.0 1 2.0 2 0 0.0 3 6.3 3 3 6.4 5 10.4 4 5 10.6 8 16.6 5 6 12.7 9 18.7 6 7 14.8 8 16.6 7 9 19.1 7 14.6 8 6 12.7 4 8.3 9 6 12.7 2 4.2 10 5 10.6 1 2.0 Yếu 8 17.0 17 35.4 Trung bỡnh 13 27.6 17 35.4 Khỏ 15 32.0 12 25.0 Giỏi 11 23.4 3 6.3 Điểm trung bỡnh 6.7 5.4 Kết luận sơ bộ:

+ Lớp thực nghiệm cú 83% học sinh đạt điểm từ trung bỡnh trở lờn, trong đú cú 55,4% khỏ và giỏi.

+ Lớp đối chứng cú 66.7 % học sinh đạt điểm từ trung bỡnh trở lờn, trong đú cú 31.3% khỏ và giỏi.

+ Điểm trung bỡnh của lớp đối chứng (là 5,4) chờnh lệch 1,3 điểm so với lớp thực nghiệm (là 6,6).

PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 2

(Thời gian: 45 phỳt)

Cõu 1: Tớnh cỏc nguyờn hàm sau:

2 1.I (2x 1)(x1)dx 2.J= (2 x1)sinxdx Cõu 2: Tớnh cỏc tớch phõn sau: 3 2 3 0 0 3 1. 2. (2sin 1)cos 1 1 x I J x xdx x         

Cõu 3: Tớnh điện tớch hỡnh phẳng giới hàn bởi y = x2

và y = 3x - 2 Đỏp ỏn Cõu 1: 1 4 2 3 1 2 2 3 2 Ixxx  x C (2 1)cos 2sin J   xxxC Cõu 2: 23 ln 2 7 3 3 6 I   JCõu 3: 1 6 S

Bảng kết quả thu được

Kết quả làm bài kiểm tra số 2 của học sinh trong quỏ trỡnh thử nghiệm được thể hiện trong bảng sau:

Điểm Lớp thực nghiệm 12D Lớp đối chứng 12C Tần số (n = 47) Tần suất (%) Tần số (n = 48) Tần suất (%) 1 0 0.0 1 2.1 2 1 2.1 4 8.3 3 4 8.5 4 8.3 4 4 8.5 7 14.6

5 5 10.6 10 20.8 6 7 14.8 9 18.7 7 8 17.0 6 12.5 8 7 14.8 5 10.4 9 7 14.8 1 2.1 10 4 8.5 1 2.1 Yếu 9 19.1 16 33.3 Trung bỡnh 12 25.5 19 39.5 Khỏ 15 32.0 11 22.9 Giỏi 11 23.4 6 12.5 Điểm trung bỡnh 6.6 5.3 Kết luận sơ bộ:

+ Tỷ lệ học sinh ở lớp thực nghiệm đạt trung bỡnh trở lờn cao hơn so với lớp đối chứng chờnh lệch là 16%.

+ Tỷ lệ học sinh khỏ giỏi lớp thực nghiệm cũng cao hơn lớp đối chứng, chờnh lệch là 20%.

+ Tỷ lệ học sinh yếu, kộm lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng, chờnh lệch là 14,2%.

+ Điểm trung bỡnh của lớp đối chứng (là 5,3) chờnh lệch 1,3 điểm so với lớp thực nghiệm (là 6,6).

3.4.2. Đỏnh giỏ định tớnh

Trong thời gian thực nghiệm tỏc giả luận văn nhận thấy:

+ Hầu hết học sinh đều hào hứng với việc học thể hiện ở việc nhiều học sinh hăng hỏi tham gia phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài.

+ Đa số học sinh hiểu bài và làm bài tốt được thể hiện bảng kết quả thực nghiệm.

+ Hầu hết học sinh đều mong nuốn được tiếp tục học tập theo phương phỏp đó thực nghiệm.

Tuy nghiờn trong thời gian thực nghiệm vẫn cũn một số tồn tại:

+ Trỡnh độ nhận thức của học sinh khụng đều, một số học sinh cũn lười suy nghĩ và khụng tham gia hoạt động chung của tập thể.

+ Giỏo viờn mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị bài giảng.

+ Thời gian trong một tiết học khụng đủ để học sinh tự tỡm kiếm phỏt hiện ra tri thức.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương này tỏc giả đó trỡnh bày kết quả thực nghiệm sư phạm ba giỏo ỏn đó soạn của tỏc giả theo hướng phỏt hiện và giải quyết vấn đề tại cỏc trường THPT trong huyện Kinh Mụn, tỉnh Hải Dương. Kết quả thực nghiệm đó phần nào minh hoạ được tớnh khả thi và hiệu quả của đề tài.

Như vậy cú thể núi rằng phương phỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề đó gúp phần đổi mới PPDH núi chung và dạy học mụn Toỏn ở trường THPT núi riờng. Việc sử dụng phương phỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học phần Nguyờn hàm – Tớch phõn lớp 12 là hoàn toàn thực hiện được và đạt được kết quả cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, luận văn đó thu được những kết quả chớnh sau đõy:

+ Túm tắt được những khỏi niệm cơ bản, những vấn đề liờn quan đến phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề.

+ Xõy dựng được quy trỡnh dạy học theo hướng phỏt hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học cỏc tỡnh huống điển hỡnh của mụn Toỏn.

+ Thiết kế được cỏc hoạt động dạy học cỏc tỡnh huống điển hỡnh của mụn Toỏn phần Nguyờn hàm – Tớch phõn lớp 12 theo quy trỡnh phỏt hiện và giải quyết vấn đề.

+ Thiết kế được ba giỏo ỏn dạy phần Nguyờn hàm – Tớch phõn lớp 12 theo phương phỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề.

- Khỏi niệm và cỏc tớnh chất của nguyờn hàm - Cỏc phương phỏp tớnh nguyờn hàm

- Bài tập tớnh tớch phõn

+ Tiến hành điều tra và nờu được thực trạng việc dạy và học mụn Toỏn phần Nguyờn hàm – Tớch phõn lớp 12 ở một số trường THPT.

+ Tiến hành thực nghiệm sư phạm được ba tiết theo ba giỏo ỏn núi trờn. Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tớnh khả thi và hiệu quả của đề tài.

Như vậy, cú thể núi mục đớch nghiờn cứu và nhiệm vụ nghiờn cứu của luận văn đó hoàn thành. Tỏc giả cũng mong muốn nội dung của luận văn cú thể là tài liệu tham khảo cho cỏc bạn đồng nghiệp và sinh viờn cỏc trường Đại học Sư phạm nghành Toỏn. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của cỏc thầy, cụ và bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với giỏo viờn Toỏn ở cỏc trường THPT

Nghiờn cứu việc ỏp dụng phương ỏn dạy học mà luận văn đó đề xuất vào quỏ trỡnh dạy học phần Nguyờn hàm – Tớch phõn lớp 12 một cỏch sang tạo, phự hợp với từng đối tượng học sinh và mở rộng việc ỏp dụng với cỏc nội dung khỏc của mụn Toỏn.

2.2. Đối với cỏc cấp quản lớ của nghành Giỏo dục

- Nõng cấp cơ sở vật chất sẵn cú, bổ sung thờm một số trang thiết bị giảng dạy hiện đại như: mỏy tớnh sỏch tay, mỏy chiếu projector, mỏy chiếu hắt…để cỏc giỏo viờn cú thể ỏp dụng được cụng nghệ thụng tin vào bài giảng của mỡnh một cỏch thuận tiện và chủ động hơn, giỳp học sinhhọc tập tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhanh hơn và đỡ bị nhàm chỏn với phương phỏp giảng dạy cũ.

- Quỏn triệt hơn nữa tới giỏo viờn, cỏc nhà quản lớ trong nhà trường THPT về việc đổi mới PPDH và việc vận dụng cỏc phương phỏp đú vào giảng dạy.

- Đưa ra những biện phỏp thỳc đẩy việc đổi mới PPDH, việc sử dụng cỏc PPDH tớch cực hoỏ hoật động của người học trong quỏ trỡnh giảng dạy như phương ỏn đó đề xuất trong luận văn này.

2.3. Đối với cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học Giỏo dục

Mở rộng hướng nghiờn cứu của đề tài cho việc dạy học cỏc nội dung khỏc của chương trỡnh mụn Toỏn THPT, cho cỏc bộ mụn khỏc và cho cả cỏc cấp học khỏc nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Thanh Bỡnh, Vận dụng phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học chương Tam giỏc đồng dạng Hỡnh học 8, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giỏo dục, Đại học Giỏo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.

2. Nguyễn Hữu Chõu, Phương phỏp dạy học mụn Toỏn, tập bài giảng dành cho học viờn cao học, Đại học Giỏo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.

3. Nguyễn Hữu Chõu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trỡnh và quỏ trỡnh dạy học, Nhà xuất bản Giỏo dục Hà Nội.

4. Nguyễn Sơn Hà, Vận dụng phương phỏp đàm thoại phỏt hiện và GQVĐ trong dạy học bất đẳng thức cho HS khỏ giỏi, ĐHSP HN, 2007.

5. Lý Thị Hƣơng, Dạy học lượng giỏc lớp 11 theo hướng phỏt hiện và giải quyết vấn đề, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giỏo dục, Đại học Giỏo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

6. Trần Cẩm Huyền (2010), Vận dụng PPDH phỏt hiện và GQVĐ vào dạy học Hệ thức lượng trong tam giỏc, luận văn Thạc sĩ K16 ĐHSP ĐH Thỏi Nguyờn..

7. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, tập bài giảng dành cho học viờn cao học, Đại học Giỏo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

8. Nguyễn Bỏ Kim, Phương phỏp dạy mụn Toỏn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội, 2003.

9. Nguyễn Bỏ Kim (chủ biờn), Bựi Huy Ngọc, Phương phỏp dạy học đại cương mụn toỏn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006.

10. Nguyễn Bỏ Kim, Vũ Dƣơng Thuỵ, Phương phỏp dạy học mụn Toỏn. Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 1992.

11. Nguyễn Bỏ Kim, Quy trỡnh phỏt hiện và GQVĐ trong mụn Toỏn, Tạp chớ Giỏo dục số 38, thỏng 9/2002.

12. Phan Thị Kim Ngõn (2011), Vận dụng phương phỏp dạy học Đàm thoại phỏt hiện vào dạy học Dóy số và Giới hạn của Dóy số lớp 11 THPT, luận văn Thạc sĩ, K19 ĐHSP Hà Nội..

13. Nguyễn Thị Kim Nhung, Vận dung phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề kết hợp sử dung phần mềm GSP trong dạy học một sú chủ đề của Hỡnh học khụng gian lớp 11, ĐHSP HN, 2004.

14. Bựi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mụn toỏn ở trường phổ thụng.

15.Bựi Văn Nghị (2008).Phương phỏp dạy học những nội dung cụ thể mụn toỏn, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

16. Bựi Văn Nghị (Chủ biờn), Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Tiến Trung.

Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn Toỏn 12, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

17. Bựi Văn Nghị, Nguyễn Thị Thanh Bỡnh, 2008, Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề bài "định lớ Ta lột trong tam giỏc"(HH 8), Tạp chớ Giỏo dục số 199, thỏng 10/2008, trang 31.

18. Bựi Văn Nghị, Khamkhong Sibuarkham (2010), Hệ thống cõu hỏi trong phương phỏp đàm thoại phỏt hiện, Tạp chớ Giỏo dục số 230, thỏng 1/2010, trang 35.

19. Nguyễn Quý Sửu, Dạy học "Tọa độ trong khụng gian" bằng phương phỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề, K3 ĐHGD ĐHQGHN, 2009.

20. Nguyễn Thị Trà, Phỏt triển tư duy sỏng tạo cho học sinh phổ thụng theo hướng sử dụng phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề, ĐH Huế, 2007.

21. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biờn), Nguyễn Kỳ, Lờ Khỏnh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học và dạy cỏch học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

22. Phạm Thu Thủy, Vận dụng phương phỏp dạy học đàm thoại, phỏt hiện dạy học chương phộp dời hỡnh và phộp đồng dạng trong mặt phẳng, K15 ĐHSP ĐHTN, 2009.

23. Bạch Phƣơng Vinh, Rốn luyện một số hoạt động trớ tuệ cho học sinh THCS thụng qua chủ dề về toỏn cực trị trong hỡnh học phẳng, ĐHSP Thỏi Nguyờn, 2005.

24. I.Lerner (1997), Dạy học nờu vấn đề, Phạm Tất Đắc dịch, Nhà xuất bản giỏo dục, Hà Nội.

25. G.Polya (1977), Toỏn học và những suy luận cú lý, Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội .

26. G.Polya (1997), Giải bài Toỏn như thế nào, Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội.

27. Bộ giỏo dục và đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện chương trỡnh, SGK mụn Toỏn học, Nhà xuất bản giỏo dục.

28. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội .

29. Bộ giỏo dục và đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng: "Nõng cao năng lực cho giỏo viờn THPT về đổi mới PPDH Toỏn học", Viện Nghiờn cứu Sư phạm - ĐHSP Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU THAM KHẢO í KIẾN GIÁO VIấN

Xin thầy (cụ ) vui long cho biết ý kiến của mỡnh bằng cỏch đỏnh dấu (X) vào cỏc ụ phự hợp trong bảng dưới đõy (cú thể đỏnh dấu nhiều lần cho mỗi cõu hỏi):

STT Nội dung Đồng ý

1

Trong chương trỡnh mụn Toỏn trung học phổ thụng phần Nguyờn hàm – Tớch phõn là một nội dung

- Dễ đối với học sinh

- Bỡnh thường đối với học sinh - Khú đối với học sinh

2 Nội dung kiến thức quy định theo phõn phối chương trỡnh cho mỗi tiết học về phần Nguyờn hàm – Tớch phõn là

- Nhiều - Vừa đủ - Ít

3 Khi dạy học về phần Nguyờn hàm – Tớch phõn điều khú khăn nhất là

- Dạy học khỏi niệm Nguyờn hàm và Tớch phõn

- Dạy học cỏc tớnh chất của Nguyờn hàm và Tớch phõn

- Dạy học qui tắc, phương phỏp tớnh Nguyờn hàm và Tớch phõn

- Dạy học giải cỏc bài tập Nguyờn hàm và Tớch phõn

4 Trong cỏc bài giảng về phần Nguyờn hàm – Tớch phõn, thầy (cụ) đó sử dụng phương phỏp dạy học

- Thuyết trỡnh - Vấn đỏp

- Giảng giải minh hoạ - Trực quan

- Dạy học nhúm

- Phỏt hiện và giải quyết vấn đề(nờu và giải quyết vấn đề)

5

Trong cỏc bài giảng về phần Nguyờn hàm – Tớch phõn, mức độ ỏp dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực của cỏc thầy (cụ) là

- Thường xuyờn - Thỉnh thoảng - Khụng bao giờ

6

Thầy (cụ) đó sử dụng phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học mụn Toỏn, thầy (cụ) cho rằng

- Phương phỏp dạy học này mang lại hiệu quả tớch cực trong dạy học

- Mất nhiều thời gian trong việc chuẩn bị bài giảng và cỏc hoạt động dạy học

- Dạy học theo phương phỏp này khú ỏp dụng vỡ khú tạo ra nhiều tỡnh huống gợi vấn đề

- Học sinh cú hứng thỳ và tớch cực học tập với những giờ học cú sử dụng phương phỏp này

- Thời gian của một tiờt học khụng đủ để học sinh phỏt hiện và tỡn tũi kiến thức mới

7 Trong cỏc giờ dạy học của thầy (cụ) khụng ỏp dụng phưong phỏp dạy học tớch cực thỡ

- Khụng cú học sinh nào phỏt biểu ý kiến - Cú một số ớt học học sinh phỏt biểu ý kiến - Cú nhiều học sinh hăng hỏi phỏt biểu ý kiến

8 Trong cỏc giờ dạy học về kiến thức mới, cỏc thầy cụ sẽ

- Đưa ra kiến thức mới rồi hướng dẫn học sinh ỏp dụng vào bài tập

- Giỏo viờn chỉ ra sự liờn hệ từ kiến thức cũ mà học sinh đó cú đến kiến thức mới

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học nguyên hàm - tích phân lớp 12 trung học phổ thông (Trang 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)