mới 13 tuổi).
Tương tự như thế với các bài: Con sẻ, Văn hay chữ tốt, Người tìm đường lên các vì sao…
- Bài “Con chuồn chuồn nước” TV4, tập 2. Bài văn cĩ hai đoạn, viết về vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước và vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, nhưng các em cịn phải cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước của tác giả gửi gắm trong bài tập đọc. Dựa vào câu hỏi, bài tập đọc hiểu mà các em nêu được.
Như vậy, để hiểu rõ được nội dung bài đọc, giáo viên cần quan tâm hướng dẫn học sinh dựa vào các yếu tố của văn bản như: tên chủ đề, tên bài, tranh ảnh, từ ngữ, câu đoạn, những biện pháp nghệ thuật…trong bài. Tuy nhiên khơng phải bài nào chúng ta cũng phải quan tâm đến tất cả các vấn đề
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
MẠNG NHÂN VẬTTRẠNG TRẠNG NGUYÊN NGUYỄN HIỀN Ham học Chịu khĩ Thơng minh Sự quyết tâm tâm Cĩ ý chí vượt khĩ 25
đĩ mà tùy thuộc vào từng bài, tùy thuộc trình độ học sinh mà tập trung đặt ra trọng tâm tìm hiểu sao cho học xong chương trình, các em cĩ kĩ năng đọc hiểu cơ bản. Các em biết sử dụng cơng cụ đọc khá thành thạo để tiến hành hoạt động đọc khơng những trong giờ tập đọc mà cịn học tập các mơn khác và đọc để tự học suốt đời.
3.2.6 Xây dựng thĩi quen đọc thường xuyên cho học sinh:
Xây dựng thĩi quen đọc thường xuyên cho học sinh giúp ích rất nhiều trong việc dạy đọc hiểu cũng như rèn kĩ năng đọc hiểu cho các em. Muốn việc rèn kĩ năng đọc thường xuyên cho học sinh đạt hiệu quả thì giáo viên cần định hướng cho các em:
- Đọc sách theo chủ đề trong tháng.
Ví dụ: Trong tháng 10 với chủ đề Chào mừng ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm đọc những mẫu chuyện kể về các bạn nữ, các chị, các cơ…là những phụ nữ giỏi, năng động; những thành tích và sự đĩng gĩp của họ cho xã hội. Giới thiệu mẫu chuyện em đọc được trước lớp để các bạn cùng nghe.
Giáo viên cung cấp cho học sinh những mẹo vặt thường sử dụng khi đọc sách để học sinh áp dụng làm tăng khả năng đọc hiểu của các em như:
+ Nhớ lại chủ đề mình đọc. + Đọc từ mới, ghi từ mới ra giấy.
+ Tự đặt câu hỏi sau khi đọc xong bài văn (thơ), đoạn văn (thơ). + Tìm hiểu chủ đề mình đọc.
* Chú ý: Giáo viên nên cĩ tổng kết kết quả tìm đọc sách của học sính sau mỗi chủ đề, mỗi tiết kể chuyện để kích thích hứng thú đọc của học sinh và làm cho việc đọc sách trở thành nhu cầu của mỗi em.
3.2.7 Tạo mơi trường tương tác trong lớp học:
Trong giờ Tập đọc thường xảy ra tình trạng giáo viên chỉ nêu câu hỏi cho một số học sinh khá - giỏi tích cực trả lời đúng, sai. Điều này khơng kích thích được tất cả học sinh thuộc mọi đối tượng tham gia vào tìm kiếm, kiến tạo kiến thức. Để khắc phục nhược điểm trên, giáo viên cần tổ chức cho học sinh thảo luận trong nhĩm nhỏ, nhĩm lớn, khuyến khích mọi học sinh tham gia tìm câu trả lời, mời gọi học sinh khác nhĩm phản hồi, đánh giá nhĩm bạn. Từ đĩ học sinh biết chia sẻ kiến thức, hợp tác cùng nhau lĩnh hội kiến thức, đồng thời học sinh sẽ nhận ra rằng cĩ nhiều câu trả lời khác nhau, nhiều cách khác nhau khi giải quyết một vấn đề. Học sinh cũng học được cách lắng nghe.
- Tơi tổ chức cho học sinh hoạt động nhĩm 4 (học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi) sau đĩ đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi trước lớp. Chỉ định 1 em điều khiển lớp trao về nội dung bài đọc dựa vào câu hỏi. Giáo viên chỉ là người cố vấn, giải thích khi học sinh cần, kết luận những nội dung học sinh trao đổi được.
3.2.8 Phối hợp với gia đình học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu cho các em:
Gia đình gĩp phần quan trọng trong việc rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh, nhất là học sinh lớp 4, các em cần cĩ ý thức tự học ở nhà tốt, chuẩn bị sẵn sàng cho việc đến lớp. Cơ giáo cĩ dạy giỏi đến đâu mà thiếu sự hỗ trợ của gia đình thì học sinh cũng khơng đạt kết quả cao trong học tập. Giáo viên cần trao đổi với gia đình hạn chế của từng em, định hướng cho phụ huynh nhắc nhở, giúp các em đọc trơi chảy văn bản để giáo viên dễ dàng giúp học sinh đọc hiểu trên lớp vì cĩ đọc trơi chảy văn bản mối thơng hiểu văn bản được.