Cõu hỏi 1 2 3 4 5 6
Đỏp ỏn D B B C C D
II. Cõu 7 : Hóy cột A với cột b sao cho phự hợpchọn cỏc từ, cụm từ thớch hợp: (3 điểm) mỗi từ đỳng 0,5đ 1a, g ,h 2.c,d,j từ đỳng 0,5đ 1a, g ,h 2.c,d,j
Cõu 8: ( 1,5 đ)Vỡ cỏc loại cõy đú sẽ lấy chất dinh dưỡng để nụi quả , hoa nờn nếu thu hoạch sau thỡ lượng chất dinh dưỡng bị mất đi
Ngày soạn :
Tiết 21: đặc điểm cấu tạo ngoài của lá
i. mục tiêu.
- Nêu đợc những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
- Phân biệt đợc 3 kiểu gân lá, lá đơn và lá kép. các kiểu xếp lá trên thân :
- Giáo viên tranh vẽ hình 19.1 -> 19.5 sgk.
Cành mang lá 1 số loại lá thể hiện các kiểu gân lá, lá đơn, lá kép, các kiểu sắp xếp của lá. Học sinh: Cành mang lá của 1 số cây.
Kẻ trớc bảng trang 63 sgk vào vở bài tập.
iii. các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức. 2. Các hoạt động.
Hoạt động 1: ôn tập kiến thức về lá
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh quan sát hình 19.1 - nhớ lại các bộ phận của lá, trả lời các câu hỏi ở mục ∇ đầu tiên.
- Nhớ lại các bộ phận của lá đã đợc học ở tiểu học.
- 1 -2 học sinh sử dụng hình vẽ trả lời câu hỏi.
Kl: lá đợc cấu tạo gồm 3 phần cuống lá - gân lá - phiến là.
Lá có chứng năng thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
Hoạt động 2 : t ìm hiểu đặc điểm bên ngoài của lá:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Phiến lá:
Cho học sinh tập trung mẫu vật lại 1 chổ kết hợp quan sát hình vẽ 19.2 trả lời các câu hỏi ở mục ∇ mục 1 trang 61.
b. Gân lá.
Cho học sinh quan sát 19.3 rồi yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho mỗi loại gân lá.
c. Lá đơn và lá kép.
Cho học sinh quan sát hình 19.4 rồi phân biệt lá đơn và lá kép.
Giáo viên thông báo thêm một số điểm nữa về hoạt động và cấu tạo để học sinh thấy rõ hơn về lá đơn và lá kép.
Hoạt động theo nhóm.
- Đại diện 1 -2 nhóm trả lời câu hỏi ,nhóm khác nhận xét bốung.
Tk: Phiến lá có hình bản dẹt, là phần có diện tích lớn nhất - thu nhận đợc nhiều ánh sáng.
Quan sát hình vẽ - quan sát vật mẫu, lấy ví dụ.
Tk: có 3 kiểu gân lá.
Gân song song, gân hình mạng và gân hình cung.
Quan sát - phân biệt 2 loại lá - lấy ví dụ.
- 1-3 học sinh phân biệt tiểu kết 3. - Lá đơn là lá chỉ gồm 1 cuống và 1 phiến, nằm ngay dới chồi nách khi rụng thì rụng cả cuống và phiến.
- Lá kép là lá có 1 cuống chính và cuống phụ, mỗi cuống mang tiếp 1 lá, rụng lá chét trớc, cuống chính sau.
Hoạt động 3: c ác kiểu xếp lá trên thân
Cho học sinh quan sát hình 19.5 mẫu vật rồi thực hiện lệnh ∇.
Cho 1 số học sinh đứng tại chỗ đọc bảng của mình, học sinh khác nhận xét sửa chữa.
Cho học sinh nhận xét cách sắp xếp của lá trên thân và cành - ý nghĩa
Hoạt động độc lập, hoàn thành bảng. - 2 -3 học sinh thể hiện bảng.
- 1- 2 học sinh trả lời câu hỏi.
- Kl: có 3 kiểu xếp lá trên tân đó là: mọc cành, mọc đối, mọc vòng.
- Lá trên các mẫu xếp so le nhau giúp lá nhận đợc nhiều ánh sáng.
iv. kiểm tra đánh giá.
Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
Giáo viên nhận công tác chuẩn bị và ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học. Giáo viên cho điểm 1 số em.
v. dặn dò.
Ngày soạn :
TIẾT 22: BÀI 20 CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁI - Mục tiờu bài học I - Mục tiờu bài học
* Nhận biết đặc điểm cấu tạo bờn trong phự hợp với chức năng của phiến lỏ. - Giải thớch đượcđặc điểm màu sắc 2 mặt phiến lỏ.
* Rốn kĩ năng quan sỏt, nhận biết. * Giỏo dục lũng yờu thớch mụn học.