CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Tiết 32: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA

Một phần của tài liệu giáo án sinh 6 HKI đã chỉnh sửa theo PPCT 2013 2014 (Trang 53)

II I Hoạt động dạ y học 1 Tổ chức:

CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Tiết 32: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA

Tiết 32: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA I - MỤC TIấU BÀI HỌC.

* Phõn biệt được cỏc bộ phận chớnh của hoa, cỏc đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận.

- Giải thớch được vỡ sao nhị và nhuỵlà những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. * Rốn kĩ năng quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch, tỏch từng bộ phận cuat TV.

* Giỏo dục ý thức bảo vệ TV và hoa.

II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- GV: Hoa rõm bụt, hoa loa kốn, hoa bưởi , hoa cỳc, hoa hồng. + Mụ hỡnh hoa, kớnh lỳp, dao.

- HS : + Một số hoa giống GV + Kớnh lỳp, dao lam.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.1 - Tổ chức: 1 - Tổ chức:

2 - Kiểm tra bài cũ:

- HS 1: Cú những kiểu sinh sản sinh dưỡng nào? Cho vớ dụ? - HS2: Nờu phương phỏp nhõn giống vụ tớnh trong ống nghiệm?

3 - Bài mới.

* MB: GV cho HS quan sỏt một số loại hoa -> Hoa thuộc loại cơ quan nào? Cấu tạo phự hợp với chức năng như thế nào?

Hoạt động 1: Cỏc bộ phận của hoa và cỏc chức năng của cỏc bộ phận.

* MT: Biết được cỏc bộ phận của hoa và chức năng. - GV y/c HS quan sỏt hoa thật, đối chiếu

với H28.1 -> Xỏc định cỏc bộ phận của hoa.

- GV y/c HS tỏch cỏc bộ phận của hoa để quan sỏt số lượng cỏnh hoa, màu sắc, nhị, nhuỵ....

- GV y/c HS xếp gọn gàng, sạch sẽ cỏc bộ phận xếp trờn giấy.

- GV y/c HS tỡm đĩa mật ( Nếu cú ) ? Chức năng của cỏc bộ phận?

? TBSD cỏi nằm ở đõu? Chỳng thuộc bộ phận nào của hoa?

? Cú cũn bộ phận nào của hoa chứa TBSD nữa ko?

- GV kẻ bảng, gọi đại diện nhúm làm trờn bảng.

- HS quan sỏt hoa, kết hợp quan sỏt hỡnh để xỏc định cỏc bộ phận.

- HS đếm số nhị, tỏch riờng một nhị, dựng dao lam cắt ngang bao phấn, dầm nhẹ bao phấn -> Dựng kớnh lỳp quan sỏt hạt phấn.

- HS quan sỏt nhuỵ: Dựng dao cắt ngang bầu nhuỵ, kết hợp quan sỏt H28.3 để tỡm những phần của nhuỵ, xỏc định vị trớ của noón.

- Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột bổ sung.

STT Cỏc bộ phận của hoa Chức năng của cỏc bộ phận

1 - Cuống hoa - Nõng đỡ hoa

2 - Lỏ đài - Bảo vệ hoa ( nụ hoa )

3 - Cỏnh hoa: Cú mỏu sắc, số lượng khỏc nhau. - Bảo vệ nhị và nhuỵ 4 - Nhị hoa: Gồm chỉ nhị và bao phấn đớnh trờn chỉ nhị. Bao phấn chứa rất nhiều hạt phấn. - Nhị hoa chứa TBSD đực -> Cú chức năng sinh sản.

5 - Nhuỵ hoa: Gốm đầu nhuỵ, vũi nhuỵ, bầu nhuỵ. Trong bầu cú noón.

- Nhuỵ hoa chứa TBSD cỏi -> Cú chức năng sinh sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 - Củng cố - Đỏnh giỏ.

? Bộ phận nào của hoa cú chức năng sinh sản? - 1 HS lờn xỏc định cỏc bộ phận của hoa. - 1 HS lờn ghộp hoa.

5- Hướng dẫn về nhà.

- Học bài, trả lời cõu hỏi SGK.

- Mang hoa bớ, mướp, rõm bụt. Hoa huệ, hoa hồng. - Kẻ bảng SGK trang 97.

Ngày soạn :

Tiết 33 Các loại hoa

i. mục tiêu.

Phân biệt đợc hai loài hoa đơn tính và lỡng tính.

Phân biệt đợc hai cánh hoa sắp xếp hoa trên cây, biết đợc ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.

ii. đồ dùng.

Giáo viên: Tranh vẽ hình 29.1 sgk. Mẫu vật thật: 1 số loài hoa

Học sinh: Mẫu vật thật 1 số loài hoa. Kẻ sẵn bảng trang 97 vào vở bài tập.

iii. các hoạt động dạy học .

1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ.

Hãy nêu tên các bộ phận chính của hoa, chức năng mỗi bộ phận? Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?

3. Bài mới.

Giới thiệu bài: sgk

Hoạt động 1:

Phân chia các loại hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh quan sát mẫu vật kết hợp với hình vẽ tìm thông tin để hoàn thành cột 1-2- 3 của bảng.

Cho học sinh hoa thành 2 nhóm dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu.

Cho học sinh hoàn thành bài tập.

Cho học sinh hoàn thành cột 4 của bảng. Giáo viên giúp học sinh hoàn chỉnh bảng.

Hoạt động theo nhóm (3 -4 em).

Đại diện 1 -2 nhóm lên hoàn thành trên bảng của giáo viên, nhóm khác nhận xét bổ sung.

1 -2 học sinh hoàn thành cho cả lớp nghe. 1 em lên hoàn thành bảng của giáo viên. Hoàn thành bảng cá nhân - rụt ra kết luận. Kl: Có hai loại hoa đó là: hoa đơn tính (chỉ có nhị hoặc nhuỵ) và hoa lỡng tính (có cả nhị và nhuỵ).

Hoạt động 2:Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh quan sát hình vẽ, mẫu vật kếp hợp với thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoa mọc đơn độc khác hoa mọc thành cụm chỗ nào?

Hoạt động độc lập.

1 -2 học sinh trả lời câu hỏi - học sinh khác nhận xét bổ sung - tự rúr ra kết luận. Kl: Có 2 loại hoa đó là: hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.

iv. kiểm tra đánh giá.

Giáo viên sử dụng câu hỏi cuối bài sgk. Giáo viên nhận xét giờ học.

Giáo viên có thể cho điểm 1 số học sinh tích cực trong giờ học.

v. dặn dò.

Ngày soạn :

Tiết 34 ôn tập học kì

i. mục tiêu.

Cũng cố những kiến thức đã học về chơng lá, sinh sản sing dỡng tự nhiên và 1 phần hoa. Rèn luyện kỷ năng trình bày câu trả lời.

ii. đồ dùng.

Tranh vẽ: Các loại lá.

Các loại lá biến dạng. Hoa.

Các dạng sinh sản sinh dỡng tự nhiên.

iii. các hoạt động dạy học .

1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ .

? Căn cứ vào đâu để phân biệt hoa đơn tính và hoa lỡng tính? Cho ví dụ

3.Bài mới :

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh tập trung thành nhóm (4 em) thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên. Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng.

Lá có chức năng gì? đặc điểm nào giúp nó thực hiện đợc chức năng đó?

Cấu tạo biểu bì phiến lá phù hợp với chức năng nh thế nào?

Đại diện 1 -2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Yêu cầu nêu đợc .

- Phiến lá đa dạng về hình dạng, gân lá có 3 kiểu.

Chia làm 2 loại lá.

Có 3 cách xếp là trên cây.

- Lá có chức năng là quang hợp. Lá có phiến lá hình bản dẹp- nhận đợc nhiều ánh sáng, các lá xếp trên cây so le nhau - lá nhận đợc nhiều ánh sáng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấu tạo thịt lá phù hợp với chức năng nh thế nào?

Yêu cầu học sinh trình bày các thí nghiệm chứng tỏ cây chế tạo ra tinh bột và nhả oxi, cây lấy C02 trong quá trình quang hợp. Cho 1 học sinh tên viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp rồi yều câu học sinh khác trình bày quá trình quang hợp.

Các điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến quang hợp nh thế nào? quang hợp có ý nghĩa gì?

Lá biến dạng có những loại nào, chức năng của mỗi loại là gì?

Có những hình thức sinh sản sinh dỡng tự nhiên nào? sinh sản sinh dỡng là gì?

Giáo viên không nên đi quá sâu vào ôn kiến thức mà 1 số câu hỏi chỉ nêu ra cho học sinh về trả lời để thời gian cho việc hớng dẫn cách làm bài kiểm tra học kỳ trong đó có phần trắc nghiệm.

phía ngoài dày, bảo vệ là những tế bào trong suốt không màu, cho phép ánh sáng xuyên qua.

- Lớp trên gồm các tế bào xếp sát nhau và nhiều lục lạp, xếp rời rạc, khoang chứa khí, cha và trao đổi khí.

3 hoc sinh trình bày.

Nớc + khí CO2 ánh sáng-DL Tinh bột + Khí O2

Các điều kiện ảnh hởng đến quang hợp là ánh sáng, nớc, nhiệt độ, hàm lợng khí C02. Cung chấp hữu cơ và 02 cho các sinh vật trên trái đất.

Giúp điều hoà lợng khí C02.

Đạidiện nhóm trả lời.

iv. dặn dò.

- Về nhà xem lại tất cả các bài tập trong sgk đã làm. - Xem lại các hình vẽ đã vẽ.

- Ôn tập kỉ để chuẩn bị kiểm tra. - Chú ý các thí nghiệm.

Ngày soạn :

Tiết 35: Kiểm tra học kì I

I : mục tiêu .

- Giúp Gv có đợc kết quả phục vụ cho việc đánh giá nhận xét tình hình học tập của học sinh và công tác giảng dạy của bản thân từ đó đa ra các phơng pháp giảng dạy tốt hơn.

- Giúp học sinh có đợc kết quả nhằm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong học tập. - Giáo dục tính trung thực ,ý thức tự lực tự cờng trong quá trình làm bài kiểm tra.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 6 HKI đã chỉnh sửa theo PPCT 2013 2014 (Trang 53)