Bảng 2.2: báo cáo kết qua kinh doanh các năm 2007-2010

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Bảo Lạc (Trang 29)

Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 4.511.656.530 6.112.121.888 6.149.233.424 6.154.380.250 Các khoản trừ doanh thu

Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 4.487.171.681 6.063.952.377 6.102.260.524 6.120.366.350 Giá vốn hàng 3.405.401.816 4.407.084.092 4.668.550.797 4.670.352.480 Lợi nhuận gộp về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 1.081.769.865 1.656.868.285 1.433.709.545 1.450.013.870 Doanh thu hoạt động tài

chính 39.564.849 48.169.511 46.972.900 52.420.745 Chi phí tài chính 7.266.400 87.960.666 55.462.504 58.405.305

Chi phí lãi vay 55.462.504

Chi phí bán hàng 739.474.064 1.089.476.755 887.090.128 892.465.750 Chi phí quản lý doanh

nghiệp 315.476.473 436.583.177 439.215.655 450.325.600 Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 59.117.777 91.017.198 98.914.158 101.237.960 Thu nhập khác 24.920.000

Chi phí khác 12.700.000 Lợi nhuận khác 12.220.000

Tổng lợi nhuận trươc thuế 71.337.777 91.017.198 98.914.158 101.237.960 Chi phí thuế TNDN hiện

hành 19.974.578 9.101.720 9.891.416 10.123.796

Chi phí thuế TNDN hoãn lại

Lợi nhuận thu nhập sau

(nguồn: phòng kế toán tài vụ)

So sánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 3 năm liên tục 2007- 2010

- Chỉ tiêu doanh thu năm 2008 so với năm 2007 tăng 35,47% tương ứng với 1.600.465.538 VNĐ. Năm 2009 so với năm 2008 tăng 0,61% tương ứng với 37.111.536 VNĐ. Năm 2010 so với năm 2009 tăng 0.08% tương ứng với 5.146.826 VNĐ.

Ta thấy doanh thu của công ty tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2008.

- Lợi nhuận sau thuế của công ty liên tục tăng.

Năm 2008 so với năm 2007 tăng 59,48% tương ứng với 30.552.279 VNĐ. Năm 2009 so với năm 2008 tăng 8,68% tương ứng với 7.107.264 VNĐ. Năm 2010 so với năm 2009 tăng 2,35% tương ứng với 2.091..543 VNĐ.

Nhìn chung qua bảng ta thấy tỷ lệ tăng trưởng của công ty tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2008.

Để hiểu rõ hơn hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Trung tâm, chúng ta đi sâu vào phân tích kết quả thực hiện quá trình tiêu thụ trên các khía cạnh khác nhau:

2.2.2 Tình hình tiêu thụ chung

Bảng 2.3: Kết cấu doanh thu tiêu thụ của từng nhóm hàng

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Lương thực, thực phẩm Tr.đ 1.606 1.786,7 1.529 1.350,3 2. Hàng may mặc Tr.đ 55 55,5 55,2 76,7 3. Đồ dùng, dụng cụ và trang thiết bị gia đình Tr.đ 760,4 1.096,3 1.257,1 1.271,6

4. Vật phẩm, văn hóa giáo dục Tr.đ 17,4 21,2 31,7 34,2 5. Gỗ và các vật liệu xây dựng Tr.đ 1.402,3 2.261,1 2.534,6 2.807,5 6. Xăng dầu các loại Tr.đ 650,5 639,8 556,2 524,5

∑ Tr.đ 4.491,6 5.860.6 5963,8 6.062,8

Biểu đồ 2.1: Tổng doanh thu tiêu thụ hàng hóa

(nguồn: phòng kế toán tài vụ)

Qua biểu đồ 2.1 ta thấy tổng doanh thu về tiêu thụ hàng hóa có xu hướng tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2008 tăng 30,48%. Có sự tăng trưởng như vậy là do sau khi sau khi cổ phần hóa Công ty đã có những bước đi đúng đắn, đã nhận biết được nhu cầu của người tiêu dùng. Năm 2007 là năm bắt đầu đổi mới phương hướng và là bước tạo tiền đề cho sự phát triển sau khi cổ phần hóa. Tuy tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty tăng qua các năm, nhưng tốc độ tăng vấn còn chậm. Do đó Công ty cần phải đưa ra những giải pháp nhằm xúc tiến tiêu thụ hàng hóa của Công ty.

2.2.3 Tình hình tiêu thụ từng nhóm sản phẩm

(nguồn: phòng kế toán tài vụ)

Biểu đồ 2.3: doanh thu tiêu thụ nhóm sản phẩm may mặc

(nguồn: phòng kế toán tài vụ)

Biểu đồ 2.4: doanh thu tiêu thụ nhóm sản phẩm đồ dùng, dụng cụ và trang thiết bị gia đình

(nguồn: phòng kế toán tài vụ)

Biểu đồ 2.5: doanh thu tiêu thụ nhóm sản phẩm vật phẩm văng hóa, giáo dục

(nguồn: phòng kế toán tài vụ)

(nguồn: phòng kế toán tài vụ)

Biểu đồ 2.7: doanh thu tiêu thụ nhóm sản phẩm xăng dầu các loại

(nguồn: phòng kế toán tài vụ)

Qua các biểu đồ thể hiện tình hình doanh thu của từng nhóm sản phẩm qua các năm ta thây, nhìn chung tình hình tiêu thụ các sản phẩm của Công ty có xu hướng tăng

Đặc biệt các mặt hàng đồ dùng, dụng và trang thiết bị gia đình, vật phẩm văn hóa giáo dục, gỗ và vật liệu xây dựng có lượng tiêu thụ tăng lớn qua các năm, được như vậy là Công ty đã biết phát huy uy tín của mình và các mối

khách với các doanh nghiệp, các cơ quan ban ngành, đồng thời không ngừng đưa ra những biện phát mở rộng thị trường tiêu thụ của các sản phẩm.

Bên cạnh đó, một số mặt hàng của Công ty vẫn trong tình trạng kém tiêu thụ như:

Sản phẩm hàng may măc: sản phẩm của Công ty mang tính chất đáp ứng nhu cầu của những khác hàng có thu nhập trung bình và thấp nên tình hình tiêu thụ sản phẩm này của Công ty không có biến đổi mấy qua các năm. Năm 2010 Công ty đã chú trọng hơn về việc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, tiếp tục phát triển các sản phẩm may mạc truyền thống và mở rộng sản phẩm cung cấp nhằm khai thác các thị phần mơi, thực tế năm 2010 tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty đã có những biến đổi mới.

Sản phẩm xăng dầu các loại: tình hình tiêu thụ xăng dầu của Công ty qua các năm có xu hướng giảm. Điều này là do giá cả xăng dầu qua các năm ngày càng tăng, làm cho nhu cầu về xăng dầu của của người dân giảm

2.3 Thực trạng quản lý tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Bảo Lạc

2.3.1 Thực trạng chung

Công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Bảo Lạc do phòng kế toán nghiệp vụ phụ trách.

Chức năng

Phòng tham mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức thực hiện xúc tiến thương mại, tham gia xây dựng chính sách giá cả, tổ chức bán hàng...

Nhiệm vụ

- Xây dựng chiến lược và chiển khai công tác marketing, xác định cơ số và nhu cầu của thị trường về từng loại sản phẩm.

- Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, tham gia xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Kế hoạch về sản lượng, chi phí bán hàng, xúc tiến thương mại...

- Triển khai công tác xây dựng, phát triển thị trường. Thương xuyên năm bắt tình hình thị trường, kịp thời đưa ra các biện pháp nhằm mở rộng và phát triển thị phần của công ty.

- Tham gia mở rộng hệ thống tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Đề xuất các chế độ, chính sách đối với các thị trường và các sản phẩm.

- Tiến hành kiểm soát, quản lý các cửa hàng, thực hiện chế độ giá cả, chiết khấu, khuyến mại của các của hàng cho khách hàng.

- Tiến hàng các công tác tiếp thị nhằm làm tăng sự thu hút và khả năng cạnh trang của Công ty trên thị trường.

- Phối hợp hoạt động với các phòng ban của công ty nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

2.3.2 Nội dung quản ly tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Bảo Lạc

2.3.2.1 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm

Đây là công việc rất khó khăn và quan trọng do phòng kế toán ngiệp vụ phụ trách. Tuy nhiên hoạt động này vẫn chưa có đội ngũ phụ trách riêng, do quy mô và điều kiện của Công ty vẫn chưa có nguồn đầu tư để thực hiện nghiên cứu một các khoa học. Các thông tin tìm hiểu đa số thu được từ các của hàng.

Hiện nay Công ty đã có hầu hết các cửa hàng tại các huyện và các xã lân cận khu vực. Mặt khác do điều kiên tự nhiên nên hàng hóa của Công ty vẫn chưa đến được các vùng có điều kiện giao thông khó khăn. Điều này cũng là hạn chế thị trường của Công ty, cần được quan tâm.

2.3.2.2 Nghiên cứu người tiêu dùng

Tình hình người tiêu dùng của Công ty phân khúc rõ ràng với các loại hàng hóa khác nhau, điều kiến sống khác nhau của người tiêu dùng.

Ở khu vực thị trấn một số sản phẩm được tiêu thụ khá lớn như: đồ dùng, dụng cụ trang thiết bị gia đình, vật phẩm văn hóa giáo dục, gỗ và vật liệu xây dựng. Hạn chế tiêu dùng các sản phẩm lương thực, thực phẩm và hàng may mặc, xăng dầu các loại.

Ở các xã sản phẩm được tiêu thụ chủ yêu là các sản phẩm lương thực, thực phẩm, hàng may mặc, xăng dầu, trang thiết bị gia đình.

Có hiện tượng trên là do điều kiện sống của người dân ở các vùng trung tâm huyện và các xã khác nhau. Những vùng trung tâm người dân có điều kiện sống cao do đó nhu cầu cao hơn, đồng thời do nhu cầu xây dựng nên gỗ và các vật liệu xây dựng cũng được tiêu thụ lớn. Ngược lại ở các xã cuộc sống

còn khó khăn nên sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là các sản phẩm thiết yếu cho cuộc sống như lương thực thực phẩm và xăng dầu cho nhu cầu thắp sáng.

Từ những đặc điểm này ta thấy việc nghiên cứu và nắm bắt kịp thời thị hiếu của người tiêu dùng là khâu vô cùng quan trọng. trong những năm gần đây, Công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này, đã nghiên cứu nhiều sản phẩm mới có chất lượng cao phù hợp với thị hiếu và mức sống của người tiêu dùng.

2.3.2.3 Tổ chức quản lý các kênh tiêu thụ sản phẩm

Hiện nay Công ty sử dụng tất cả các kênh tiêu thụ sản phẩm nhằm đưa sản phẩm đến người tiêu dùng tốt nhất và tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa của công ty, trong đó:

Sơ đồ 2.2: Kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Bảo Lạc (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w