CAO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIấN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CAO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIấN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các chính sách đãi ngộ nhằm nâng cao động lực cho nhân viên tại ngân hàng tmcp Vpbank (Trang 26)

1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cuả ngõn hàng VPBANK

Ngõn hàng Thương mại Cổ phần cỏc Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam, tờn quốc tế là Vietnam Joint-stock Commercial Bank for Private

Enterprises viết tắt là VP BANK là một ngõn hàng Thương mại Cổ phần được Ngõn hàng Nhà nước cấp giấy phộp hoạt động số 0042/NH-GP cú hiệu lực từ ngày 12 thỏng 08 năm 1993 trong thời hạn 99 năm. Ngày 04 thỏng 09 năm 1993 ngõn hàng chớnh thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND.

Năm 2005 : VPBank cụng bố thay đổi logo và hệ thống nhận diện thương hiệu với hai màu sắc chủ đạo là xanh đậm và đỏ tươi. Cũng chớnh trong năm này, VPBank đó mở rộng mạng lưới hoạt động khai trương 12 điểm giao dịch trong cả nước

Năm 2006 : Thỏng 2, VPBank chuyển trụ sở chớnh về tũa nhà số 8 Lờ Thỏi Tổ, Quận Hoàn Kiếm. Cũng trong năm nay, VPBank khai trương hai cụng ty trực thuộc là cụng ty quản lý tài sản VPBank( VPBank AMC) và cụng ty chứng khoỏn VPBank (VPBS). Bờn cạnh đú, 18 chi nhỏnh và PGD khỏc cũng được khai trương.

Năm 2007 : VPBank mở rộng mạng lưới hoạt động một cỏch mónh mẽ với việc khai chương 51 chi nhỏnh và phũng giao dịch trong cả nước.

Năm 2008 : VPBank nõng vốn điều lệ lờn đến 2.117.474.330.000 đồng vào 01/10/2008 và đó khai trương thờm 32 chi nhỏnh và PGD.

Năm 2010: VPBank đổi tờn từ Ngõn hàng TMCP cỏc Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam thành Ngõn hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.

* Vốn điều lệ:

Bảng 2.1: Vốn điều lệ của VPBank 2006-2010

Đơn vị: tỉ đồng Năm 2006 2007 200 8 200 9 2010 Vốn điều lệ 750 2000 2117 2117 2456.5

(Nguồn bỏo cỏo thường niờn 2006-2010 của VPBank)

2. Hoạt động của ngõn hàng VPBANK 2.1 Chức năng của ngõn hàng

Ngõn hàng được thành lập để tiến hành cỏc hoạt động ngõn hàng bao gồm: Nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ cỏc tổ chức và cỏ nhõn.

Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn cỏc tổ chức và cỏ nhõn tuỳ theo tớnh chất và khả năng nguồn vốn của Ngõn hàng.

Thực hiện cỏc nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, chiết khấu thương phiếu, trỏi phiếu và cỏc chứng từ cú giỏ.

Cung cấp cỏc dịch vụ cho khỏch hàng như: dịch vụ chuyển tiền, bảo lónh, thanh toỏn quốc tế và dịch vụ ngõn hàng tự động.

Cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc khi được Ngõn hàng Nhà nước cho phộp.

2.2. Mục tiờu chiến lược của Ngõn hàng

Để tạo dựng niềm tin, VPBANK hoạt động theo bốn mục tiờu chiến lược rừ ràng:

Thứ nhất, tối đa hoỏ giỏ trị đầu tư của cỏc cổ đụng.

Thứ hai, khụng ngừng nõng cao động lực làm việc và năng lực cỏn bộ Thứ ba, duy trỡ sự hài lũng, trung thành và gắn bú của khỏch hàng với VPBank.

Thứ tư, gúp phần tớch cực làm vững chắc thị trường tài chớnh trong nước.

2.3 Định hướng kinh doanh của Ngõn hàng

quả của cỏc điểm giao dịch hiện tại; mở rộng cơ sở khỏch hàng; tỏi cấu trỳc và kiện toàn bộ mỏy quản trị điều hành, chuẩn bị tiền đề cho việc đẩy mạnh hơn nữa chiến lược phỏt triển trong cỏc năm tiếp theo.

VPBank phấn đấu đến năm 2014 trở thành một trong năm ngõn hàng hàng đầu Việt nam về thị phần ngõn hàng cỏ nhõn và một trong mười ngõn hàng đứng đầu về thị phần ngõn hàng doanh nghiệp.

Nhúm định hướng phỏt triển khỏch hàng, sản phẩm và thị trường

Tiếp tục đẩy mạnh chiến lược ngõn hàng bỏn lẻ.

Đa dạng húa hệ thống danh mục sản phẩm dịch vụ cung ứng như thẻ, bảo hiểm, đầu tư, tớn dụng tiờu dựng…

Tập trung trọng tõm vào cụng tỏc huy động vốn từ thị trường 1.

Tập trung phỏt triển và mở rộng mạng lưới trờn cỏc địa bàn trọng điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhúm định hướng tăng cường và củng cố hệ thống quản trị nội bộ

Tỏi cơ cấu, tăng cường và củng cố bộ mỏy quản trị nội bộ.

Xõy dựng chớnh sỏch khỏch hàng đồng bộ, nõng cao chất lượng dịch vụ Xõy dựng mụ hỡnh quản trị rủi ro tiờn tiến, đảm bảo nhận diện, quản lý và phũng chống rủi ro cú thể xảy ra một cỏch hiệu quả.

Xõy dựng chớnh sỏch đói ngộ cạnh tranh, giỳp thu hỳt và duy trỡ nguồn lực trỡnh độ cao.

Xõy dựng văn húa doanh nghiệp mang bản sắc VPBank

Xõy dựng hệ thống quản trị, đỏnh giỏ nhõn sự theo KR và KPI để tạo động lực và thỳc đẩy sự phõn đấu của mỗi cỏ nhõn.

Tiếp tục đẩy mạnh cỏc hoạt động truyền thụng, quan hệ cụng chỳng để quảng bỏ, duy trỡ và nõng cao hỡnh ảnh thương hiệu mới của VPBank

2.4. Cỏc loại hỡnh hoạt động của Ngõn hàng

- Ngõn hàng cỏ nhõn

- Ngõn hàng doanh nghiệp

- Ngõn hàng đầu tư

- Ngõn hàng điện tử: Internet Banking, Phone Banking:

- Một số dịch vụ khỏc: Bảo hiểm, đồng tài trợ, chiết khấu và tỏi chiết

3. Cơ cấu tổ chức của VPBANK

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank

ĐẠI HỘI CỔ ĐễNG

BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

HỘI ĐỒNG ĐẦU TƯ

TỔNG GIÁM ĐỐC

KẾ HOẠCH TỔNG HỢP

TRUNG TÂM TIN HỌC

KHỐI NGÂN HÀNG DOANH NGHIỆP KHỐI GIÁM SÁT KHỐI HỖ TRỢ KIỂM TOÁN NỘI BỘ ALCO HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG KHỐI NGÂN HÀNG CÁ NHÂN Phỏt triển khỏch hàng doanh nghiệp Phỏt triển khỏch hàng cỏ nhõn Thẻ

Quản lý đầu tư

Western Union Quản lý rủi ro Phỏp chế Tỏi thẩm định Tài chớnh kế toỏn Trung tõm thanh toỏn Trung tõm hỗ trợ Văn phũng NGUỒN VỐN

HỘI ĐỒNG LƯƠNG THƯỞNG

VP HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Hội đồng cổ đụng:Đại hội cổ đụng bao gồm tất cả cỏc cổ đụng biểu quyết, là cơ quan cú quyết định cao nhất trong ngõn hàng.

-Ban kiểm soỏt: Do đại hội đồng cổ đụng bầu ra gồm 3 thành viờn chuyờn trỏch cú nhiệm vụ kiểm tra tớnh hợp lý, hợp phỏp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh…

-Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý ngõn hàng. Hội đồng quản trị gồm 5 thành viờn trong đú cú 3 ủy viờn thường trực gồm chủ tịch, phú chủ tịch thứ nhất và một ủy viờn thường trực kiờm tổng giỏm đốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của VPBANK

Bảng dưới đõy cho ta thấy tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng trong 5 năm trở lại đõy

Bảng 2.2: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh từ năm 2005 – 2009 của VPBank

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng tài sản 6.090 10.111 18.137 18.587 27.543

Lợi nhuận trước thuế 76,2 156,8 313,5 198,7 382,6 Lợi nhuận sau thuế 55,583 113,4 226,7 142,5 293,5

(Nguồn bỏo cỏo thường niờn 2005-2009 của VPBank) Lợi nhuận trước thuế năm 2007 đạt 313,5 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 100% so với năm 2006. Lợi nhuận trước thuế năm 2008 chỉ đạt 198,7 tỷ đồng, giảm xấp xỉ 57,7% so với năm 2008. Sở dĩ như vậy là vỡ, năm 2008 ngành ngõn hàng Việt Nam phải trải qua những biến động chưa từng cú về lói suất, tỷ giỏ cũng như những tỏc động tiờu cực từ cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ toàn cầu. Nhưng nhờ việc nhận định đỳng tỡnh hỡnh nền kinh tế và cú chiến lược kinh doanh phự hợp, trong năm 2009, lợi nhuận trước thuế của VPBank tăng vượt bậc, đạt 382,6 tỷ đồng bằng 193% so với năm 2008 và vượt 15% so với kế hoạch.

Bảng 2.3: Khả năng sinh lời từ năm 2005 – 2009 của VPBank

Đơn vị: %

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Tỷ suất lợi nhuận rũng trờn

tài sản bỡnh quõn (ROA) 1.09 1.93 1.80 0.8 1.3 Tỷ suất lợi nhuận rũng trờn

vốn điều lệ bỡnh quõn (ROE) 21.85 22.59 17.63 6.7 13.9

(Nguồn bỏo cỏo thường niờn 2005 – 2009 của VPBank)

Khả năng sinh lời của VPBANK trong năm 2008 giảm so với năm 2007, kết quả này do lợi nhuận năm 2008 thấp hơn năm 2007 ( thấp hơn 114 tỷ đồng, tương đương 36%) mà nguyờn nhõn chớnh khiến lợi nhuận giảm là do chi phớ huy động vốn tăng mạnh, trong khi lói suất cho vay chưa kịp tăng theo; đồng thời tỡnh hỡnh nền kinh tế khú khăn khiến nhiều doanh nghiệp khụng tiờu thụ được hàng húa, khụng trả được nợ. Trong năm 2009, tổng tài sản của VPBank tăng 48% nhưng lợi nhuận tăng gấp đụi đó cho phộp tỷ suất lợi nhuận rũng trờn tổng tài sản bỡnh quõn (ROA ) tăng 0,5% và đạt 1,3%. Tỷ suất lợi nhuận rũng trờn vốn điều lệ bỡnh quõn (ROE ) nhờ vậy đạt 13,9%, tăng 7,2% so với năm 2008.

Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh huy động vốn năm 2005-2009 của VPBank

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Nguồn vốn huy động 5.638 9.055 15.448 15.853 24.444

Phõn theo cơ cấu

Huy động thị trường I 3.209 5.67 12.764 14.395 16.490 Huy động thị trường II 2.398 3.385 2.439 1.358 7.477

(Nguồn bỏo cỏo thường niờn 2005-2009 của VPBank)

Đến cuối năm 2006, nguồn vốn huy động đạt 9.055 tỷ đồng, tăng gấp 7,5 lần so với cuối năm 2003, đặc biệt năm 2004 nguồn vốn tăng gấp hơn 3 lần so với cuối năm 2003. Bỡnh quõn giai đoạn 2004 – 2006 nguồn vốn huy động của Vpbank đạt mức tăng trưởng 68%.

Đến 31/12/2007, tổng số dư huy động vốn của VPBank là 15.448 tỷ đồng, đạt 13% kế hoạch cả năm 2007 và tăng 6.393 tỷ đồng so với cuối năm 2006 ( tương đương tăng 70% ). Trong đú nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dõn cư (thị trường I) đạt 12.764 tỷ đồng, tăng 128% so với cuối năm 2006. Nguồn vốn liờn ngõn hàng (thị trường II) cuối năm 2007 là 2.439 tỷ đồng, giảm 947 tỷ đồng so với cuối năm 2006

Tớnh đến thời điểm 31/12/2008,tổng nguồn vốn huy động của VPBank đạt: 15.853 tỷ đồng, tăng 3% so với thời điểm cuối năm 2007 và chỉ đạt 66% so với kế hoạch. Sở dĩ nguồn vốn huy động tăng ớt đú là do giảm nguồn vốn huy động từ thị trường 2,nguồn vốn huy động từ thị trường 1 vẫn ổn định và tăng 11% so với cựng kỡ năm ngoỏi.

Tớnh đến ngày 31/12/2009 huy động vốn từ khỏch hàng đạt 16940 tỉ đồng, tăng 2259 tỉ đồng (tương đương tăng 16%) so với cuối năm 2008)

5. Tỡnh hỡnh lao động tại VPBANK

Bảng dưới đõy cho chỳng ta thấy tỡnh hỡnh biến động nhõn sự của Ngõn hàng qua cỏc năm từ 2007 đến 2010.

Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh tổng số nhõn viờn qua cỏc năm từ 2007-2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: người

Năm 2007 2008 2009 2010

Tổng số nhõn viờn 2714 2804 2394 2700

(Nguồn bỏo cỏo thường niờn hàng năm từ 2007-2010)

Tỡnh hỡnh nhõn sự tại Ngõn hàng luụn cú sự biến động lớn. Năm 2008, tổng số nhõn viờn là 2804 người, sang năm 2009 tổng số nhõn viờn giảm khoảng 17,2% cũn 2394 người. Nhưng tới năm 2010, tổng số nhõn viờn đó tăng trở lại là 2700, tăng 12,7% so với năm 2009. Sự tăng lờn đỏng kể của tổng số nhõn viờn là do Ngõn hàng đó khụng ngừng mở rộng quy mụ hoạt động. Cú thể phõn loại nhõn viờn Ngõn hàng theo nhiều tiờu chớ khỏc nhau:

► Xột theo tiờu thức giới tớnh: Số nhõn viờn là nữ chiếm đến 59%,

cỏc vị trớ của phũng kinh doanh, phũng tin học hay nhõn viờn bảo vệ…

Bảng 2.6 : Cơ cấu nhõn sự theo giới tớnh

Đơn vị: người Năm 2008 2009 2010 Nữ 1580 1385 1623 Nam 1296 1009 1077 Tổng số 2804 2394 2700 (Nguồn phũng tổ chức nhõn sự VPBank)

► Nếu xột theo tiờu thức trỡnh độ lao động: thỡ tổng số nhõn viờn của

Ngõn hàng cú thể phõn loại theo bảng dưới đõy:

Bảng 2.7: Cơ cấu nhõn sự theo trỡnh độ nhõn viờn

Đơn vị: người Năm 2007 2008 2009 2010 Trờn đại học 21 28 20 27 Đại học 2053 2082 1823 2061 Cao đẳng/Trung cấp 640 360 306 479 Lao động phổ thụng 334 245 Tổng số 2714 2804 2394 2700 (Nguồn phũng tổ chức nhõn sự VPBank)

Nhỡn chung, trỡnh độ lao động của Ngõn hàng ngày càng được nõng cao rừ rệt. Đặc biệt là ở cấp trờn đại học và đại học. So với năm 2007, năm 2008 tỷ lệ nhõn viờn cú trỡnh độ trờn đại học tăng 33,3% tương ứng là 7 người. Năm 2009 so với năm 2008 thỡ tỷ lệ đú cũng giảm đỏng kể là 40% tuy nhiờn tới năm 2010 thỡ đó lờn 27 người tương đương 33,3%. Trong tổng số nhõn viờn của VPBank thỡ những người cú trỡnh độ đại học chiếm phần lớn và cú tỷ lệ cao nhất ( năm 2007 là 75,6%%, năm 2008 là 74,2%, năm 2009 là 76,1% và năm 2010 là 76,3%), đội ngũ nhõn viờn này chủ yếu làm việc trong cỏc phũng kế toỏn, phũng kinh doanh, phũng tổ chức nhõn sự…Trỡnh độ trờn đại học chủ yếu nắm giữ cỏc vị trớ điều hành của Ngõn hàng, chỉ chiếm khoảng 1%. Lượng cũn lại là cao đẳng, trung cấp và lao động phổ thụng, thường

chiếm khụng quỏ 25%: năm 2007 là 23,6%, năm 2008 là 24,7%, năm 2009 là 23% và năm 2010 là 17,7%.Như vậy, cú thể núi chất lượng lao động tại Ngõn hàng ngày càng được nõng cao và dần ổn định do trỡnh độ nhõn viờn tăng. Đõy là điều kiện rất thuận lợi cho Ngõn hàng trong việc nõng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và năng suất lao động nhất là trong điều kiện khan hiếm nguồn nhõn lực chất lượng cao như hiện nay.

II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIấN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK

1. Cỏc chớnh sỏch tài chớnh 1.1. Tiền lương

Hỡnh thức trả lương cho nhõn viờn của Ngõn hàng

Hỡnh thức trả lương mà Ngõn hàng đang ỏp dụng là hỡnh thức trả lương theo thời gian,được tớnh theo cụng thức sau:

Lương tớnh theo thời gian = Thời gian làm việc của thỏng x Đơn giỏ tiền lương.

Hiện tại, Ngõn hàng đang ỏp dụng chế độ trả lương theo thời gian đơn giản. Ngõn hàng làm việc 5,5 ngày một tuần ( nghỉ chiều thứ 7 và chủ nhật), số ngày làm việc đủ trong thỏng là 26 ngày, khi đú cụng thức tớnh lương cho nhõn viờn theo thời gian đơn giản là:

TLcbcv HSL x Lmin

TLdg = x SN tt = x SNtt

26 26

TLdg: Tiền lương theo thời gian đơn giản. TLcbcv: Tiền lương cấp bậc cụng việc.

SNtt: Số ngày làm việc thực tế của nhõn viờn. Lmin: Tiền lương tối thiểu (= 540.000).

Số ngày làm việc thực tế của mỗi nhõn viờn được xỏc định thụng qua bảng chấm cụng.

Cỏc trường hợp nghỉ cú lương và nghỉ khụng được hưởng lương cũng được quy định rừ ràng. Cụ thể như: Cỏc trường hợp nghỉ ốm đau phải điều dưỡng, nghỉ phộp, nghỉ lễ thỡ vẫn được hưởng lương cũn nếu nghỉ vỡ những lớ do cỏ nhõn, vỡ việc riờng, nghỉ khụng cú lý do, hay những trường hợp nghỉ khụng nằm trong thoả thuận là khụng cú lương.

Số tiền lương thực lĩnh của nhõn viờn là: Lthực lĩnh = TLdg + phụ cấp (nếu cú) – BHXH

Số tiền BHXH bằng 5% so với tiền lương cơ bản, số tiền này được khấu trừ vào lương tối thiểu của mỗi cỏn bộ cụng nhõn viờn cuối mỗi thỏng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra, Ngõn hàng đang thớ điểm hỡnh thức trả lương theo KPIs đối với CBNV nghiệp vụ Tớn dụng và Giao dịch. Trong giai đoạn thớ điểm, tựy vào qui mụ, đặc điểm của cỏc Chi nhỏnh mà mỗi Chi nhỏnh sẽ được giao chỉ tiờu kinh doanh khỏc nhau. Mỗi nhõn viờn tựy vào trỡnh độ, thõm niờn, vị trớ đảm nhiệm sẽ được giao chỉ tiờu kinh doanh khỏc nhau.

Thực trạng động lực của nhõn viờn thụng qua tiền lương

Để thăm dũ ý kiến của cỏc cỏ nhõn trong Ngõn hàng về cụng tỏc đói ngộ nhõn sự của Ngõn hàng đó tạo động lực cho nhõn viờn như thế nào, em đó tiến hành cuộc khảo sỏt ý kiến của nhõn viờn tại Ngõn hàng về cụng tỏc tạo động lực của Ngõn hàng qua cỏc chớnh sỏch đói ngộ. Cuộc điều tra được tiến hành với 50 nhõn viờn đại diện cho tất cả cỏc vị trớ làm việc trong Ngõn hàng. Hỡnh thức cuộc điều tra được tiến hành dưới dạng cỏc cõu hỏi cú liờn quan thụng qua bảng hỏi.

Về tiền lương, qua cuộc điều tra cú thể thấy rằng vấn đề tiền lương vẫn cũn nhiều bất cập. Mức độ hài lũng hay mức độ thoả món với tiền lương của Ngõn hàng cho thấy chỉ cú 45% số nhõn viờn được hỏi là hài

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các chính sách đãi ngộ nhằm nâng cao động lực cho nhân viên tại ngân hàng tmcp Vpbank (Trang 26)