Ẹaởng Trung Thuỷy

Một phần của tài liệu GA hh 3 cột 2013-2014 (Trang 25)

Tiết 9 Ngày soạn : 19/9/2012

luyện tập

I. Mục tiêu :

- Kiến thức: Củng cố cỏc kiến thức về đường trung bỡnh của tam giỏc.

- Kĩ năng:Rốn kĩ năng vận dụng tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc để cỏc bài tập hỡnh học cú liờn quan hoặc chứng minh hỡnh học.

- Thỏi độ:Thụng qua cỏc dạng bài tập khỏc nhau giỳp học sinh vận dụng linh hoạt cỏc tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc, nhờ đú mà học sinh phỏt triển tư duy hỡnh học tốt hơn, học sinh yờu thớch mụn hỡnh học hơn.

II. Ph ơng tiện thực hiện

- GV: Bảng phụ, đèn chiếu, thớc thẳng cĩ chia khoảng compa.

- HS: SGK, compa, thớc + BT.

III. cách thức tiến hành:

Gợi mở+ vấn đáp

Iv. Tiến trình bài dạy:

A. Ơn định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ:

- GV: Nêu định nghĩa, tính chất của đờng trung bình tam giác và hình thang

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản

- Cho HS đọc BT

Gọi 1 hs lờn bảng vẽ hỡnh và ghi GT và KL. Y/C HS thảo luận theo nhúm tỡm cỏch c/m Giỏo viờn xuống lớp kiểm tra xem xột. Gọi hs khỏc nhận

xột bổ sung Gv uốn nắn

Phần b) GV cho HS oạt động như trờn HS quan sỏt đọc đề thảo luận tỡm cỏch làm.

Cỏc nhúm trỡnh bày c/m

Bài tập 2:

Bài 1:

Cho ∆ABC cú AC = 8cm, BC = 6cm. Gọi M, N lần lượt trung điểm cỏc cạnh AB, AC, BC. Trờn cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 1cm.

a) Chứng minh: NME NEMã =ã b) Chứng minh: C 2NMEà = ã . 1 N M A B C E Chứng minh:

Vỡ M,N là trung điểm của AB và AC (gt)

⇒ MN là đường trung bỡnh của ∆ABC

⇒ MN = 12BC = 12 .6 = 3 (cm) Vỡ N là trung điểm của AC (gt)

⇒ NC = 12 AC = 12.8 = 4 (cm) Mà NE = NC – CE

⇒ NE = 4 – 1 = 3 (cm) ⇒ MN = NE (= 3cm)

⇒ ∆MNE cõn tại N ⇒ NME NEMã =ã

b) Vỡ NME NEMã =ã

Nà1=NME NEMã +ã (gúc ngồi ∆NME)

Cho hỡnh thang ABCD (AB //CD). M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi giao điểm của MN với AC và BD lần lượt là I và K. Tớnh IK, biết AB = 3 cm và CD = 7 cm. Gọi 1 hs lờn bảng vẽ hỡnh và ghi GT và KL. Gọi 1 hs nờu cỏch làm Gọi hs khỏc nhận xột bổ sung Gv uốn nắn cỏch làm Để ớt phỳt để học sinh làm bài.

Giỏo viờn xuống lớp kiểm tra xem xột.

Gọi 1 hs lờn bảng trỡnh bày lời giải Gọi hs khỏc nhận xột bổ sung Gv uốn nắn Hs quan sỏt đọc đề suy nghĩ tỡm cỏch làm. Hs ghi nhận cỏch làm Vỡ MN // BC (cmtrờn) ⇒ à à 1 C N= ( đồng vị) ⇒ C 2NMEà = ã Bài 2: I K N M D C A B Chứng minh:

Vỡ M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC (gt)

⇒ MN là đường trung bỡnh của hỡnh thang ABCD ⇒ MN // AB và MN = AB CD 3 7 5 2 2 + = + = cm. Trong ∆ADB

Cú M là trung điểm của AD (gt) và MN //AB (cmtrờn)

⇒ MN đi qua K là trung điểm của BD.

⇒ MK là đường trung bỡnh của ∆ADB

⇒ MK = 12AB = 12 .3 = 1,5 cm

Chứng minh tương tự ta cú NI = 1,5 cm Mà IK = MN – MK – NI

⇒ IK = 5 - 1,5 - 1,5 = 2 (cm).

D. Củng cố:

- GV tổng kết lại kiến thức liên quan

- Xem lại tất cả các bài tập đã chữa và làm thêm bài

Bài tập 3:

Cho hỡnh thang ABCD (AB // CD). M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi P, Q thứ tự là giao điểm của MN với BD và AC. Cho biết CD = 8cm, MN = 6cm.

a) Tớnh độ dài cạnh AB

b) Chứng minh: MP = PQ = QN. Chứng minh:

a) Vỡ M,N là trung điểm của AD và BC (gt)

⇒ MN là đường trung bỡnh của hỡnh thang ABCD.

⇒ MN // AB và MN = AB CD+2

⇒ AB + CD = 2MN

⇒ AB = 2MN – CD = 2.6 – 8 = 12 – 8 = 4 (cm) b) Trong ∆ADB Cú M là trung điểm của AD (gt)

MN // AB hay MP // AB ⇒ MP là đường trung bỡnh của ∆ADB

⇒ MP = 12AB = 12 . 4 = 2 (cm) Q P N M D C A B

Chứng minh tương tự ta cú NQ = 2 cm

Mà PQ = MN – MP – NQ = 6 – 2 – 2 = 2 (cm) ⇒ MP = PQ = QN ( = 2 cm)

E. H ớng dẫn HS học tập ở nhà

- Làm các bài tập SBT. nắm chắc định nghĩa và tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc.

- Tập trỡnh bày lại cỏc bài tập trờn để nắm chắc tớnh chất hơn và cú kĩ năng trỡnh bày c/minh.

Tieỏt 10

Một phần của tài liệu GA hh 3 cột 2013-2014 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w