Giải pháp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tai công ty xây dựng Phú Mỹ Thành (Trang 46)

1. Giải pháp nói chung

* Phát huy cơ chế điều hoà vốn trong công ty.

Điều dám khẳng định đầu tiên là vốn là yếu tố cực kỳ quan trọng trong sản xuất kinh doanh, không có vốn thì công ty không thể hoạt động. Điều hoà vốn là yêu cầu hết sức khách quan, trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh luôn phải bố trí sắp xếp điều chỉnh lại tài sản, máy móc, thiết bị, vật tư, tiền vốn, lao động... giữa các phòng ban và cỏc đại diện của công ty cho phự hợp với tình hình ở trong từng thời điểm cụ thể nhằm thực hiện có hiệu quả nhất nhiệm vụ đặt ra cho cụng ty.Toàn bộ quá trình sắp xếp nói trên suy cho cùng là sắp xếp về vốn, như vậy muốn điều chỉnh máy móc thiết bị, hay lao động vật tư từ đơn vị này sang đơn vị khác thì cơ chế vốn phải cho phép điều hoà thỡ kế hoạch điều phối tài sản, vật tư, lao động mới có thể thực hiện được. Muốn vậy, cụng ty phải thực hiện vai trò điều hoà vốn, không có cơ chế điều hoà vốn thì vai trò quan trọng trước hết nêu trên của công ty sẽ trở nên vô hiệu.

Công ty đứng ra nhận vốn của nhà nước và của Công ty chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn.Việc phân công, phân cấp cụ thể trong công tác quản lý vốn được giao là chuyện nội bộ của cụng ty, do cụng ty quyết định. Trong việc phân cấp quản lý này, mức độ phân cấp cho các đơn vị thành viên nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể. Tuy nhiên cụng ty phải giữ quyền quyết định những vấn đề then chốt.Do vậy, nếu công ty chỉ thực hiện vay quỹ phát triển sản xuất kinh doanh của ngân hàng (tức là phải trả cả gốc và lãi) chứ không thực hiện điều hoà, không phát huy vai trò điều hoà thì công ty cần xem xét lại, bởi lẽ xét đến cùng quỹ phát triển sản xuất của các cụng ty chính là bộ phận tích luỹ chung mới được làm ra của công ty.

* Cải tiến phương pháp khấu hao tài sản cố định

Như chúng ta đó biết những năm qua công ty đó thực hiện trớch khấu hao cơ bản theo tỉ lệ quy định của Nhà nước. Với tỉ lệ này công ty phải mất một thời gian dài mới thực hiện khấu hao hết tài sản cố định và thực hiện đổi mới tài sản cố định. Làm như vậy là không thích hợp, nhất là trong gian đoạn hiện nay khi khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, có nhiều máy móc mới ra đời, tài sản cố định không những dễ bị hao mũn mà cũn hao mũn rất nhanh chúng.Do vậy, để đảm bảo có quỹ khấu hao đủ để thực hiện tái đầu tư tài sản

cố định, nhanh chóng đổi mới thiết bị, đưa kỹ thuật vào sản xuất thỡ trong trớch khấu hao tài sản cố định cần tính đến các yếu tố như: khoa học kỹ thuật, giá cả, xu hướng thị trường thỡ cụng ty nờn theo "phương pháp trích khấu hao theo tỉ lệ giảm dần..." .

- Cơ sở của phương pháp

Phương pháp trích khấu hao theo tỉ lệ giảm dần dựa trên các cơ sở : Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, tài sản cố định dễ bị hao mũn vụ hỡnh. Để hạn chế hao mũn vụ hỡnh trong thời gian sử dụng đũi hỏi phải khấu hao nhanh (trờn cơ sở tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị).Nhanh chóng thu hồi vốn để đổi mới trang thiết bị, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Mặt khác, trên thị trường giá cả luôn biến động, tài sản của xí nghiệp cũng chịu sự biến động này và đó chính là nguyên nhân làm giảm giá trị của tài sản cố định.Do vậy cần tiến hành khấu hao nhanh để bảo toàn vốn đó đầu tư vào tài sản cố định, đồng thời cũng phù hợp với thực tế là công suất làm việc của máy móc thiết bị giảm dần theo thời gian.

- Nội dung của phương pháp

Theo phương pháp này, trích khấu hao hàng năm dựa vào tỉ lệ khấu hao luỹ thoái giảm dần so với nguyên giá tài sản cố định.

Tỉ lệ khấu hao giảm dần đựơc xác định theo công thức: 2 (T - t + 1)

T(T + 1)

Trong đó: TKt : tỉ lệ khấu hao năm t

T: Tổng thời gian hoạt động máy móc t: Số năm trích khấu hao (t = 1:T)

Ví dụ: Một máy có nguyên giá là 78.000.000 VNĐ, thời gian sử dụng là 6 năm, áp dụng công thức trên ta có tỉ lệ trích và mức trích khấu hao trong 6 năm sử dụng như sau:

Năm thứ nhất T = 6 , t = 1 , thay vào công thức ta có 2 ( 6 - 1 + 1) 6 6 ( 6 + 1) 21

Mức trích khấu hao : = x 621.000.000 = 18.000.000 VNĐ

Các năm cũng lại được thể hiện qua biểu đồ dưới:

TKt =

= TK1 =

6 21

Trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ quy định của Nhà nước Số năm trích (t) 1 2 3 4 5 6 Tổng Tỉ lệ khấu hao (TK) 6/21 5/21 4/21 3/21 2/21 1/21 21/21 Mức trớch 18.00 0 16.00 0 14.00 0 12.000 10.00 0 8.000 78.000

-Áp dụng phương pháp này cho công ty.

Do việc mua sắm tài sản cố định của cụng ty tại các thời điểm khác nhau có nhiều loại khác nhau, vỡ thế cụng ty cần áp dụng phương pháp khấu hao tỉ lệ giảm dần tính cho từng loại tài sản cố định hoặc tài sản cố định mua cùng một đợt có chức năng tương tự nhau.

VD: Nguyờn giỏ của chiếc cẩu 65.750 triệu VNĐ

Theo cụng thức trờn thỡ mức khấu hao trong cỏc năm: 2004, 2005, của chiếc cẩu này:

Trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ giảm dần

Đơn vị : 1.000.000 VNĐ Số năm trích 1 2 3 4 5 Tổng Mức trớch 17.72 5 15.43 7 13.15 0 10.863 8.575 65.750

Như vậy, nếu tính theo cách tính của đang áp dụng,với phương pháp tính mới, sau 5 năm sử dụng cụng ty mới có thể thu hồi được vốn đầu tư cho chiếc tàu trên. Điều này hạn chế được hao mũn vụ hỡnh và sự tỏc động của giá cả tới vốn cố định.

* Hạn chế vốn lưu động bị chiếm dụng nhằm thu hồi vốn nhanh, tăng vũng quay của vốn.

Lượng vốn bị chiếm dụng không những không sinh lói mà cũn làm giảm vũng quay của vốn, hạn chế hiệu quả sử dụng vốn của cụng ty. Do vậy cần thực hiện các biện pháp sau để hạn chế vốn bị chiếm dụng trong khâu lưu thông.

Thứ nhất: Trước khi ký hợp đồng, cụng ty cần nắm tỡnh hỡnh tớn

- Bỏo cỏo tài chớnh: cụng ty có thể đề nghị khách hàng cung cấp thông tin tài chính như bảng tổng kết tài sản, báo cáo thu nhập, một số tỉ lệ như lợi nhuận vốn, tốc độ chu chuyển vốn lưu động.

- Bỏo cỏo tớn dụng về tỡnh hỡnh thanh toỏn của khỏch hàng với cỏc doanh nghiệp khác để xem xét lịch sử thanh toán của doanh nghiệp với các khách hàng khác, trả tiền đúng hạn hay không, bao nhiêu lần gây rắc rối trong việc trả tiền...

- Quan hệ tớn dụng với cỏc ngõn hàng của doanh nghiệp

Thứ hai: Là khi ký kết hợp đồng, cụng ty cần thoả thuật trong hợp

đồng có phần phạt hành chính nếu khách hàng trả tiền chậm tuỳ vào giá trị lô hàng, thời gian khách hàng trả chậm. Làm như vậy sẽ đảm bảo cả hai bên đều có trách nhiệm hơn nữa trong vấn đề thanh toán của mỡnh.

Thứ ba: Là khi xảy ra tranh chấp hợp đồng, cả cụng ty và khách hàng

cần phải nhanh chóng giải quyết dứt điểm không để xảy ra tỡnh trạng chi phớ cho việc giải quyết tranh chấp lớn hơn cả giá trị hợp đồng hoặc dễ gây tỡnh trạng ứ đọng vốn lâu, mất uy tín của cụng ty với khách hàng hiện tại cũng như trong tương lai. Nếu cả hai phía không giải quyết được thỡ cú thể đưa ra toà và chi phí này do hai bên chịu. Mặt khác, phía Xí nghiệp phải luôn sẵn sàng tạo các điều kiện cần thiết để khi khách hàng yêu cầu đáp ứng ngay và đúng tiến độ trong hợp đồng đó ký kết cụng ty cũng cần mạnh dạn chi nhằm tăng tốc độ tiêu thụ và thu hút khách hàng ngày càng đông.

Thứ tư, là mục tiờu kinh doanh của cụng ty cũng như tất cả các doanh

nghiệp khác là lợi nhuận, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó cụng ty cũn cú nhiệm vụ là bảo đảm công ăn việc làm cho một số lao động tương đối lớn. Do đó trong những năm qua, đôi lúc cụng ty đó phải ký kết những hợp đồng không mấy đem lại hiệu quả kinh tế, thậm chí chấp nhận hoà. Như vậy có nghĩa rằng muốn tạo ra một cơ chế thu hồi nhanh vốn, bảo toàn được vốn, tăng vũng quay vốn đũi hỏi phải một hệ thống đồng bộ bởi chúng là các chỉ tiêu mang tính chất tổng hợp ở đây không những là vấn đề việc làm cho người lao động mà cũn rất nhiều yếu tố khỏc nữa.

Tuy nhiên chúng ta cũng cần thấy rằng không phải lúc nào thu tiền ngay cũng có lợi nhất là đối với các bạn hàng truyền thống hoặc những bạn hàng nằm trong diện ưu tiên. Khi đó cụng ty nên cho phép khách hàng trả chậm nhưng vẫn phải đảm bảo thu hồi đúng thời hạn và chi phí cho việc khách hàng thanh toán chậm là nhỏ nhất.

* Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động định mức kỳ kế hoạch sát với nhu cầu vốn thực tế của công ty.

Trong thời gian qua việc lập kế hoạch vốn lưu động của cụng ty đó bộc lộ một số tồn tại chủ yếu sau:

- Việc xác định vốn lưu động dựa vào doanh thu kế hoạch và số vũng quay của vốn kế hoạch là chưa khoa học, do đó chưa xác định nhu cầu vốn cho từng khâu, từng bộ phận, điều này dẫn đến cụng ty phải đi vay ngắn hạn ngân hàng với tỉ lệ lớn.

Tuy nhiên doanh thu ngày một tăng ,năm sau cao hơn năm trước

Điều đó khẳng định rằng Xí nghiệp làm ăn ngày một có lói, tuy nhiờn chi phớ quản lý Xớ nghiệp cũn cao, cấc khoản nợ vay vẫn đang là một thách thức với Xớ nghiệp.

2. Gỉai pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

- Tiến hành nâng cấp và đổi mới TSCĐ trong thời gian tới.

Đối với các doanh nghiệp việc mua sắm tài sản cố định đúng phương hướng, đúng mục đích có ý nghĩa to lớn và cực kỳ quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn nói chung. Điều đó giúp cho việc tính khấu hao của công ty được chính xác hơn và giảm được hao mũn vụ hỡnh. Nếu cụng ty khụng chủ động đầu tư để đổi mới máy móc, thiết bị thì chắc chắn sẽ bị thua kém trong cạnh tranh. Đây là vấn đề chiến lược lâu dài mà công ty cần có phương hướng đầu tư đúng đắn, tuy nhiên cần phải xem xét hiệu quả của sự đầu tư mang lại, công ty mua sắm tài sản cố định phải dựa trên khả năng hiện có của mỡnh về lao động, khả năng tiêu thụ về sản phẩm, nghiên cứu kỹ lưỡng các tài sản cố định đầu tư về mặt tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng công trỡnh nhằm tạo ra sức mạnh cạnh tranh của công ty trên thị trường.

Việc đầu tư mua sắm nhiều máy móc thiết bị hiện đại, phù hợp với tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, giúp làm hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho công ty. Tăng tiến độ công trình, lợi nhuận tăng nhanh, góp phần tích cực trong cụng tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chung, hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng. Do vốn đầu tư mua sắm đổi mới tài sản cố định chủ yếu bằng vốn cho vay, cụng ty phải cú trỏch nhiệm trả lói theo định kỳ và hoàn trả gốc trong một thời hạn nhất định. Do đó sẽ thúc đẩy công ty phải phân tích kỹ lưỡng, tìm giải pháp tốt nhất để đưa tài sản cố định vào sử dụng một cách triệt để có hiệu quả nhất sao cho kết quả kinh doanh thu được bù đắp được tất cả các chi phí trong đó có chi phí trả lói vay vốn, phải cú lói để mở rộng sản xuất, có tích luỹ để hoàn trả lói vay khi hết thời hạn. Để làm được điều đó, công ty phải cố gắng đầu tư sử dụng tốt vốn nói chung và vốn cố định nói riêng trên cơ sở phải phân tích kỹ lưỡng để lựa chọn nên đầu tư vốn với tỷ trọng lớn vào loại máy móc thiết bị nào là chủ

yếu, trong quỏ trỡnh sản xuất phải sử dụng tốt tài sản cố định trên cơ sở đưa máy móc thiết bị vào hoạt động một cách đồng bộ, công suất hoạt động máy lớn, số giờ máy và số ca của máy được hoạt động một cách triệt để, phải cú trỏch nhiệm bảo quản, bảo dưỡng máy móc tốt, định mức khấu hao đúng đắn. Có như vậy, công ty sẽ hoàn thành tốt công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cuả mỡnh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao, lợi nhuận đạt được ngày càng lớn sẽ giúp công ty ngày càng lớn mạnh. Trên cơ sở đó, cụng ty sẽ hoàn trả hết số vốn vay, làm tốt nghĩa vụ với ngõn sỏch nhà nước, nâng cao uy tín trên thị trường. Bên cạnh đó, việc đổi mới tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng năng suất lao động và đảm bảo an toàn lao động. Xét trên góc độ tài chính, sự nhạy cảm trong việc đầu tư đổi mới tài sản cố định cũn là một nhõn tố quan trọng trong việc hạ thấp chi phí năng lượng, nguyên vật liệu, giảm chi phí sửa chữa, chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất để sửa chữa, làm cho năng lực hoạt động tăng, năng suất cao, chất lượng tốt, tiết kiệm nguyên liệu, chống hao mũn vụ hỡnh trong điều kiện khoa học cụng nghệ phỏt triển. Trong hoạt động kinh doanh việc tăng cường đổi mới trang thiết bị máy móc là một lợi thế để chiếm lĩnh không chỉ thị trường hàng hoỏ mà cả thị trường vốn tạo uy tín của khách hàng và sự tin cậy của các chủ nợ.

- Tiến hành quản lý chặt chẽ TSCĐ .Để thực hiện tốt công tác trên, công ty cần phải tiến hành quản lý chặt chẽ tài sản cố định của mình bằng các hình thức dưới đây.

Thứ nhất: Tiến hành mở sổ kế toỏn theo dừi chớnh xỏc toàn bộ tài sản cố định hiện có: Nguyên giá, khấu hao, giá trị cũn lại theo đúng chế độ kế toỏn thống kờ hiện hành, phản ánh trung thực, kịp thời tình hình sử dụng, biến động của tài sản trong quá trỡnh kinh doanh.

Thứ hai: Công ty phải tiến hành kiểm kê lại tài sản cố định theo đúng định kỳ và khi kết thúc năm tài chính. Xác định được số tài sản thừa, thiếu, ứ đọng và nguyên nhân gây ra tình hình trên để kịp thời đưa ra những giải pháp cụ thể cho tình hình trên.

Thứ ba: Tiến hành phõn cấp quản lý tài sản cố định cho các bộ phận

trong nội bộ công ty, quy định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn đồng thời kiểm kê, đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong năm. Đối với tài sản cố định thuộc loại thanh lý hay nhượng bán thỡ cụng ty phải tiến hành lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật, thẩm định về giá trị tài sản.

+ Tài sản đem nhượng bán phải tổ chức đấu giá, thông báo công khai.

+Tài sản thanh lý dưới hình thức huỷ, dỡ bỏ, hỏng hóc phải tổ chức hội đồng thanh lý do giám đốc công ty quyết định.

Trong nền kinh tế thị trường giá cả thường xuyên biến động, hiện tượng hao mũn vụ hỡnh xảy ra rất nhanh chúng. Điều này làm cho nguyên giá và giá trị

cũn lại của tài sản cố định không cũn chớnh xỏc, phản ỏnh sai lệch so với giá trị hiện tại của chúng. Việc thường xuyên đánh giá và đánh giá lại tài sản

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tai công ty xây dựng Phú Mỹ Thành (Trang 46)