Chính sách đối ngoại của Nhà nớc ta có tác dụng khuyến khích các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong nớc mạnh dạn mở rộng giao lu quốc tế có lợi cho đất nớc ( 0,

Một phần của tài liệu giao an boi duong gdcd9 (Trang 27 - 28)

chức và cá nhân trong nớc mạnh dạn mở rộng giao lu quốc tế có lợi cho đất nớc. ( 0,5

điểm)

- Chính sách ngoại giao đợc ghi rõ trong Hiến pháp để các Chính phủ và nhân dân thế giới hiểu rõ ta, để tranh thủ sự đồng tình hợp tác giúp đỡ của thế giới.

* Trong khi mở rộng quan hệ quốc tế chúng ta cần tôn trọng những nguyên tắc:

- Mở rộng quan hệ với tất cả các nớc không phân biệt chế độ chính trị và xã hội. Tăng c- ờng quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác...

- Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Tôn trọng độc lập chủ quyền và lãnh thổ của các nớc, đồng thời kiên quyết bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ cũng nh lợi ích kinh tế chính trị, văn hoá của nớc ta trong quan hệ hợp tác.

- Không can thiệp vào nội bộ của nhau. - Bình đẳng hai bên cùng có lợi.

* Đánh giá chung về tình hình phức tạp trong quan hệ hiện nay, lấy ví dụ dẫn chứng nh WTO....

* Trong hoàn cảnh mở rộng quan hệ quốc tế mỗi công dân cần phải:

- Khi tiếp xúc với ngời nớc ngoài, cần luôn tỏ ra tình cảm bạn bè với họ, tôn trọng văn hoá, tín ngỡng và phong tục tập quán của nhân dân các nớc. Đặc biệt cần tôn trọng pháp luật của nớc chủ nhà.

- Luôn biểu thị lòng yêu Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc và giữ gìn bản sắc văn hoá của ng-

ời Việt Nam.

- Các công dân trẻ cần kiên trì học tập tiếng nớc ngoài để có thể tiếp xúc dễ dàng với bè bạn quốc tế.

- Cần học tập tìm hiểu, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hoá....của các n- ớc để góp phần xây dựng đất nớc giàu đẹp hơn.

Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên Thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nớc này với nớc khác. Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nớc, các dân tộc cùng hợp tác, cùng phát triển về nhiều mặt ... tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. Đảng và Nhà nớc ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia khác trong khu vực và trên Thế giới. Quan hệ hữu nghị sẽ làm cho Thế giới hiểu rõ hơn về đất nớc, con ngời Việt Nam, công cuộc đổi mới của Việt Nam, hiểu rõ rằng Việt Nam luôn mong muốn là bạn của tất cả các nớc, tranh thủ đợc sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác của thế giới đối với Việt Nam.

+ Tính đến tháng 10/2002 Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phơng và đa ph- ơng với các nớc khác.

+ Tháng 3/2003 có quan hệ với 167 quốc gia.

+ Ngày 8/10/2004 Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEM 5 tại Hà Nội.

+ Năm 2005 đợc đánh giá là năm thu hút vốn đầu t nớc ngoài lớn nhất.

+ Tháng 11/2006 Việt Nam gia nhập WTO và tổ chức thành công hội nghị APEC. - Trách nhiệm của công dân.

+ Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và ngời nớc ngoài.

+ Tôn trọng văn hoá, tín ngỡng, phong tục tập quán và nhất là pháp luật của nớc chủ nhà.

+ Luôn biểu thị lòng yêu Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc.

+ Học sinh cần tích cực học ngoại ngữ để có thể tiếp xúc, hội nhập và giao lu một cách dễ dàng, song hoà nhập chứ không hoà tan./.

Một phần của tài liệu giao an boi duong gdcd9 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(23 trang)
w