Pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Một phần của tài liệu giao an boi duong gdcd9 (Trang 26 - 27)

pháp luật là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nớc ban hành, đợc Nhà nớc bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cỡng chế

- Đặc điểm của pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: + Tính qui phạm phổ biến: Các qui định của pháp luật là thớc đo hành vi của mọi ngời trong xã hội qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến.

+ Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật đợc qui định rõ ràng chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật

+ Tính bắt buộc ( tính cỡng chế ): Pháp luật do Nhà nớc ban hành, mang tính quyền lực Nhà nớc bắt buộc mọi ngời phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị Nhà nớc xử lý theo qui định - Bản chất pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dới sự lãnh đạo của Đảng công sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên mọi lĩnh vực.

- Vai trò của pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

+ Là công cụ để thực hiện quản lý Nhà nớc, quản lí kinh tế, văn hoá, xã hội,...

+ Là phơng tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo công bằng xã hội.

5.Chính sách đối ngoại, hoà bình, hữu nghị và hợp tác của Nhà n ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

* Chính sách của Nhà nớc ta về đối ngoại đã đợc định rõ trong điều 14 - Hiến pháp năm

1992 vì: ( 0,5 điểm)

- Chính sách đối ngoại của Nhà nớc xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân.(0,5điểm)

- Nớc ta cần mở rộng giao lu và hợp tác với tất cả các nớc để tranh thủ điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh xây dựng đất nớc. ( 0,5 điểm)

- Để nớc ta góp phần giải quyết các vấn đề chung của thế giới. ( 0,5 điểm)

Một phần của tài liệu giao an boi duong gdcd9 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(23 trang)
w