Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phân loại và giải các bài toán hóa học lớp 8 và lớp 9 theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Hóa học trung học cơ sở (Trang 105)

10. Cấu trúc của luận văn

3.3.4.Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm và thông qua việc xử lý các số liệu thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện ở các điểm sau:

a. Tỉ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá và giỏi

Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng; ngƣợc lại tỉ lệ % đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn ở lớp đối chứng (bảng 3.4, 3.5 và hình 3.5, 3.6).

Nhƣ vậy, phƣơng án thực nghiệm đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức của HS, góp phần giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỉ lệ HS khá, giỏi.

b. Đồ thị các đường luỹ tích

Đồ thị các đƣờng luỹ tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dƣới các đƣờng luỹ tích của lớp đối chứng (các hình 3.1, 3.2, 3.3, và 3.4). Điều đó cho thấy chất lƣợng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.

- Kết quả kiểm tra các đề số 2 và số 3 cho thấy điểm trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng có sự khác biệt rõ rệt. Lớp thực nghiệm có điểm cao hơn lớp đối chứng.

- Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, đồng thời giá trị của độ lệch chuẩn bé đã chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng .

- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra ở cả 2 khối lớp đều lớn hơn 0,8. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hƣởng của biện pháp tác động là lớn.

- Phép kiểm chứng t-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p= 0,000125 (lớp 8) và p = 0,00025 (lớp 9). Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà do kết quả tác động.

- Mức độ ảnh hƣởng đều nằm trong mức độ lớn.

- Hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn của lớp ĐC, nghĩa là chất lượng lớp

TN đều hơn lớp ĐC.

Các kết quả thu đƣợc từ TNSP đã khẳng định đƣợc tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học đã đề ra.

Nhận xét chung: Kết quả thực nghiệm sƣ phạm giúp chúng tôi có thể kết luận

rằng HS ở lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ việc lựa chọn, phân loại các bài toán hóa học lớp 8 , lớp 9 và giải theo một phƣơng pháp chung đã góp phần thiết thực nâng cao chất lƣợng dạy học hoá học ở trƣờng THCS.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng này chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính hiệu quả và khả thi của đề tài thông qua việc xử lý kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã khẳng định hệ thống bài toán hóa học lớp 8, lớp 9 đã lựa chọn, phân loại và đƣợc giải theo phƣơng pháp chung giải các bài toán hóa học, THPT có ý nghĩa thiết thực và tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và

học môn hóa học THCS. Việc vận dụng phƣơng pháp chung giải các bài toán hóa học THPT để giải các bài toán hóa học THCS là hoàn toàn khả thi, giúp cho học sinh THCS có một phƣơng pháp chung đơn giản và thuận lợi để giải các bài toán hóa học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đối chiếu mục đích của luận văn và nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã giải quyết đƣợc các vấn đề sau đây:

1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, bao gồm:

- Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quá trình dạy và học môn hóa học THCS.

- Ý nghĩa của bài tập hóa học, cơ sở lựa chọn và phân loại bài tập hóa học. - Thực trạng của việc sử dụng bài toán hóa học hiện nay ở trƣờng THCS. - Phƣơng pháp chung giải các bài toán hóa học THPT.

2. Đã trình bày tổng quan chƣơng trình hóa học THCS, đã lựa chọn, phân loại và giải các bài toán hóa học THCS theo phƣơng pháp chung giải các bài toán hóa học THPT. Cụ thể đã lựa chọn, biên soạn 190 bài toán, trong đó có 55 bài dạng tự luận, 55 bài dạng trắc nghiệm và 80 bài toán tự luyện.

3. Đã đề xuất hƣớng sử dụng hệ thống bài toán đã biên soạn trong quá trình dạy học môn hóa học THCS.

4. Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm hai lớp 8 tại trƣờng THCS Lê Lợi – Hải An và hai lớp 9 tại trƣờng THCS Ngọc Hải – Đồ Sơn, Thành phố Hải Phòng.

Kết quả TNSP đã khẳng định tính hiệu quả của đề tài: hệ thống bài toán đã biên soạn đã góp phần thiết thực nâng cao hiệu quả quá trình dạy và học môn hóa học THCS; việc vận dụng phƣơng pháp chung giải các bài toán hóa học THPT để giải các bài toán hóa học THCS là hoàn toàn khả thi. Việc sử dụng phƣơng pháp này sẽ giúp các GV có đƣợc một phƣơng pháp thống nhất giải các bài toán hóa học để hƣớng dẫn cho HS, giúp các em HS có đƣợc một phƣơng pháp đơn giản, thuận lợi giải các bài toán hóa học, nâng cao hiệu quả học tập môn hóa học của các em.

2. Khuyến nghị: Bản thân chúng tôi cũng nhƣ các GV và HS, khi tiếp cận phƣơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

pháp chung giải các bài toán hóa học THPT đều nhận thấy việc giải các bài toán hóa học trở nên thuận lợi, dễ dàng hơn. Vì vậy, nên mở rộng và vận dụng phƣơng pháp này cho việc giải các bài toán hóa học THCS, và có thể bắt đầu ngay từ chƣơng 3

chƣơng trình hóa học 8. Từ đó, HS sẽ có một phƣơng pháp thống nhất để giải các bài toán hóa học trong suốt quá trình học THCS và THPT.

Những kết quả chúng tôi đạt đƣợc trong bản luận văn chỉ là những kết quả bƣớc đầu. Do những hạn chế về điều kiện thời gian, năng lực và trình độ của bản thân nên chắc chắn việc nghiên cứu của chúng tôi còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để các nghiên cứu tiếp theo của chúng tôi đạt kết quả tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ThS. Cao Thị Thiên An (2011). Phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học

9. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Vũ Ngọc Ban (1993). Phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT. Nxb Giáo dục.

3. Phạm Quang Bách – Đỗ Tất Hiển – Lê Xuân Trọng (2000). Bài tập hóa học 8. Nxb Giáo dục.

4. Lƣơng Thị Bình (2011). Phương pháp giải các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 trung học phổ thông. Luận văn thạc sỹ sƣ phạm hóa học- Hà Nội.

5. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2006). Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007). Nxb Giáo dục.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt Bỉ. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 7. Nguyễn Văn Chanh - Phạm Thị Lan (2011). Bổ trợ và nâng cao Hóa học 8.

Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

8. Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung (2001). Phương pháp dạy học hóa học, Tập 3. Nxb Giáo dục.

9. Nguyễn Cƣơng (Chủ biên) - Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu (2001) .

Phương pháp dạy học hóa học, Tập 1. Nxb Giáo dục.

10. Vũ Cao Đàm (2002). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và kỹ thuật.

11. Nguyễn Đình Độ (1998). Chuyên đề bồi dưỡng Hóa học 8, 9. Nxb Đà Nẵng. 12. Đặng Công Hiệp- Huỳnh Văn Öt (2009). Giải toán và trắc nghiệm Hóa học 8. Nxb Giáo dục.

13. Đặng Công Hiệp- Huỳnh Văn Öt(2009). Giải toán và trắc nghiệm Hóa học 9.

Nxb Giáo dục.

14. Trần Bá Hoành (1997). Đánh giá trong giáo dục. Nxb Giáo dục.

15. Trần Bá Hoành (2007). Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. Nxb Đại học Sƣ phạm.

16. Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức (2002). Giáo dục học đại cương, Tập 1. Nxb

17. Trần Trung Ninh (chủ biên), Khiếu Thị Hƣơng Chi – Lê Văn Khu – Trần Thị Kim Liên- Nguyễn Thị Kim Thành (2011). 500 bài tập hóa học chuyên trung

học cơ sở. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội

18. Trần Trung Ninh – Nguyễn Thị Kim Thanh – Vũ Thị Lan – Phạm Ngọc Sơn

- Bùi Thị Hạnh (2010). Ôn luyện và kiểm tra hóa học 9. Nxb Thành phố Hồ Chí

Minh.

19. Lê Đình Nguyên – Hoàng Tấn Bửu – Hà Đình Cẩn. 500 bài tập hóa học trung

học cơ sở. Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

20. Nguyễn Thị Ngà – Ngô Văn Vụ (2010). Ôn luyện kiến thức Hóa học trung học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cơ sở. Nxb Giáo dục.

21. Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2010). Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông. Nxb Đại học sƣ phạm.

22. Nguyễn Thị Bích Phƣơng (2011). Phương pháp giải các bài toán hóa học xác định công thức hợp chất hữu cơ chương trình hóa học trung học phổ thông. Luận văn

thạc sỹ sƣ phạm hóa học- Hà Nội.

23. Nguyễn Ngọc Quang (1994). Lý luận dạy học hóa học, Tập 1. Nxb Giáo dục. Nguyễn Hữu Thạc – Vũ Anh Tuấn (2011). Giải bài tập hóa học 9. Nxb Hà Nội. 24. Phạm Quốc Trung- Phạm Trƣờng (2010). Hướng dẫn giải bài tập Hóa học 8

theo chủ đề. Nxb Giáo dục.

25. Vũ Anh Tuấn (chủ biên)- Phạm Tuấn Hùng (2004) . Bồi dưỡng hóa học trung

học cơ sở. Nhà xuất bản Giáo dục.

26. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)- Cao Thị Thặng – Ngô Văn

Vụ (2012). Hóa học 9. Nxb Giáo dục.

27. Lê Xuân Trọng (Chủ biên)- Ngô Ngọc An – Ngô Văn Vụ (2012)- Bài tập Hóa

học 9. Nxb Giáo dục.

28. Nguyễn Xuân Trƣờng (2012). Bài tập nâng cao Hóa học 9. Nxb Giáo dục

29. Trần Thạch Văn (Chủ biên) – Lê Thế Duẩn (2011). Bồi dưỡng học sinh giỏi

THCS môn hóa học. Nxb Giáo dục.

30. Đào Hữu Vinh – Phạm Đức Bình. Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 8-9. Nxb

tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

ĐÁP SỐ - HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TOÁN TỰ LUYỆN

OXI – KHÔNG KHÍ Phần tự luận Bài 1: %H2 : 33,33% ; %CO: 66,67 % Bài 2: 2 2 CO H O m = 44g; m = 36g Bài 3: 2 O V 980lít Bài 4: a. X chứa C, H, O b. mC 6,72 .12 3,6g 22, 4   ; mH 7, 2 2. .1 0,8g 18    mO = 6 – 3,6 – 0,8 = 1,6g Công thức dạng chung: CxHyOz ; M = 30 .2 = 60 g x : y : z = nC : nH : nO = 1: 2:1 Đặt công thức phân tử là (CH2O)n , ta có: 30n = 60  n = 2  CTPT: C2H4O2 Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B A B D C HIDRO – NƢỚC Phần tự luận Bài 1. mFe = 16,8 g Bài 2. 19,6 lít Bài 3. CuO + H2 to Cu + H2O (1) FexOy + yH2 to xFe + yH2O (2) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (3) Đặt nCuO = x y Fe O n = a Theo (1), (2) và (3) ta có: mO = moxit – m kim loại

nFe = 2 H n hay ax = 0, 448 0,02 22, 4  (b) Từ (a) và (b) ta đƣợc 1 + y = 2x  x = 2; y = 3  Fe2O3 Bài 4. a. Fe2O3 ; b. 0,4704 lít Bài 5. nCuO = 0,25 CuO + H2 to Cu + H2O Đặt số mol CuO tham gia phản ứng là n, ta có:

mchất rắn sau phản ứng = 80 .(0,25 – n) + 64.n = 16,8  n = 0,2 a. H% = 0, 2 .100% 80% 0, 25  b. 2 H n = 0,2  V = 4,48 lít Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A B A C D DUNG DỊCH Phần tự luận Bài 1. m1 = 40 ; m2 = 20 Bài 2. a. C%(NaOH) = 12% b. mB = 13,5 g ; dung dịch C gồm Na2SO4 và FeSO4 dƣ Bài 3. Na2SO4

Hướng dẫn: Đặt kim loại hóa trị I là A. Giả sử hòa tan 1 mol muối, ta có:

A2CO3 + H2SO4  A2SO4 + CO2 + H2O (2A + 60)g 98g (2A+ 96)g 44g dd 2 4 H SO m = 980 g mdd sau phản ứng = 980 + 2A + 60 - 44 = 2A + 996 Ta có: 2 4 2A + 96 C%(A SO ) = . 100 = 13,63 2A + 996  A = 23 Bài 4:

Na2O + H2O  2NaOH (2) Đối với trƣờng hợp Na, theo phản ứng (1) ta có biểu thức:

1 1 1 1 1 1 m .40 .100 4000m 23 C % = = 2m 23p+22m p+m - 46 (a)

Đối với trƣờng hợp Na2O , theo phản ứng (2) ta có biểu thức: 2 2 2 2 2 m .80 .100 4000m 62 C % = = p+m 31p+31m (b)

Vì C1%=C2%=a% nên từ (a) và (b) ta có: 1 2

1 2 9m m p = 31m -23m Bài 5: Na2SO4.10H2O Hướng dẫn: o 2 4 R SO (80 ) S = 28,3 g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong 128,3 gam dung dịch bão hòa có 28,3g R2SO4 và 100g H2O Vậy 1026,4 gam dung dịch bão hòa có 226,4 g R2SO4 và 800 gam H2O. Khối lƣợng dung dịch bão hoà tại thời điểm 100C: 1026,4  395,4 = 631 g

o 2 4

R SO (10 )

S = 9 g

Trong 109 gam dung dịch bão hòa có chứa 9 gam R2SO4

Vậy 631 gam dung dịch bão hòa có khối lƣợng R2SO4 là : 631×9

= 52,1g

109

 khối lƣợng R2SO4 khan có trong phần hiđrat bị tách ra là : 226,4 – 52,1 = 174,3 g

Vì nhidrat = nmuối khan nên : 395,4 174,3

=

2R+96+18n 2R+96 R = 7,1n  48 (a) và 7 < n < 12 (b) Kết hợp (a) và (b), giá trị thỏa mãn n=10, R = 23

Phần trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5

CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

Phần tự luận

Bài 1: a. %Cu = 32 % ; % CuO = 68%

b. SO2 + NaOH  NaHSO3 CM (NaOH) = 0,25M Bài 2: mkết tủa = 2 g Bài 3: CM (HCl)= 3,5M Bài 4: a. 16 g ; b. 5,1g ; c. 24g Bài 5: a. Fe2O3 : 3,2 g ; Al2O3 : 1,02 g b. CM(Na2SO4)= 0,36M ; CM (NaAlO2)= 0,12M Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A A D C B KIM LOẠI Phần tự luận Bài 1: a. m = 11,1 ; b. Vdd HCl = 0,6 lít ; c. mdd NaOH = 400g

Bài 2: a. %Zn = 60,2% ; %Fe = 25,91% ; %Cu = 13,89%

b. %ZnSO4 = 67,93% ; %FeSO4 = 32,07% Bài 3. a. Mg, MgO; b. C%= 7,42% ; c. 160g Bài 4: V = 300 ml Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A C B D A PHI KIM Phần tự luận

Bài 1: H2S Bài 2: MgO Bài 3: C

Bài 4: Na2CO3 : 4,24 g; NaOH : 0,4 g Bài 5. V = 11,2 lít ; m = 30g

Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B B A C D HỢP CHẤT HỮU CƠ Phần tự luận Hidrocacbon Tự luận Bài 1. 30g Bài 2. %CH4 :62,5% ; %C2H4 : 37,5% Bài 3. %CH4 :33,33% ; %C2H4 : 44,44%; %C2H2 : 22,23% Bài 4. 1,12 lít Bài 5. C3H8 và C4H10 Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B C B D A Dẫn xuất hidrocacbon Bài 1: C3H4O2 Bài 2: 18,9 lít Bài 3: h = 90% Bài 4: a. m = 9,412 g ; b. 5,6472g Bài 5: 2 5 3 C H OH CH COOH m = 4,6 g ; m = 6 g Bài 6: a. % CnH2nO2 : 33,33% ; b. m = 2,66 g Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B C D A A Phụ lục 2

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN.

Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy - học môn Hóa học ở trƣờng THCS cũng nhƣ hiệu quả của việc sử dụng các bài toán hóa học, mong quý thầy cô giáo vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:

* Xin quý thầy cô giáo vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân (phần này có thể không trả lời).

Họ và tên: (Có thể ghi hoặc không)...

Nơi công tác: ...

Trình độ:...

Số năm giảng dạy Hóa học ở trƣờng THCS: ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến cá nhân của mình về những nội dung sau:

Câu 1: Theo thầy cô, để nâng cao hiệu quả dạy và học môn Hóa học ở THCS thì việc

sử dụng bài toán hóa học trong dạy học:

Lựa chọn 1. Rất cần thiết

Một phần của tài liệu Phân loại và giải các bài toán hóa học lớp 8 và lớp 9 theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Hóa học trung học cơ sở (Trang 105)