Hệ thống các bài toán hóa học lựa chọn, phân loại và giải theo phƣơng

Một phần của tài liệu Phân loại và giải các bài toán hóa học lớp 8 và lớp 9 theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Hóa học trung học cơ sở (Trang 26)

10. Cấu trúc của luận văn

2.2. Hệ thống các bài toán hóa học lựa chọn, phân loại và giải theo phƣơng

chung giải các bài toán hóa học, THPT.

Chúng tôi lựa chọn một hệ thống bài toán hóa học lớp 8 và lớp 9 theo các tiêu chí đã đề ra, phân loại các bài toán theo các mức độ nhận thức tƣ duy: biết, hiểu, vận dụng, vận dụng sáng tạo với cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan theo từng chƣơng cụ thể:

Chƣơng trình Hóa học 8: Nội dung kiến thức chƣơng 1 và chƣơng 2 cung cấp cho HS một số khái niệm cơ bản về hóa học, chủ yếu rèn cho các em về ngôn ngữ hóa học - là cơ sở ban đầu giúp HS phát triển tƣ duy hóa học. Bài tập trong hai chƣơng này gồm các bài tập định tính rèn kỹ năng viết kí hiệu hóa học, công thức hóa học, phản ứng hóa học và cách lập PTHH...

Trong chƣơng 3, HS đƣợc làm quen với công thức (1) và (2) phần 1.3.2 ; phƣơng pháp giải các bài toán hóa học cơ bản- loại bài toán “không hỗn hợp” qua một giai đoạn phản ứng. Tuy nhiên với cách trình bày trong SGK còn dài, để ngắn gọn hơn trong luận văn này chúng tôi bắt đầu hƣớng dẫn HS cách giải bài toán hóa học theo phƣơng pháp chung giải các bài toán hóa học THPT .

Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 9,75 g Zn vào dung dịch HCl vừa đủ. Cho toàn bộ khí sinh ra qua Fe2O3 nung nóng, dƣ. Tính khối lƣợng Fe tạo ra.

Giải: nZn = 0,15 mol

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (1) Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O (2) Theo hƣớng dẫn SGK:

Theo PTHH (1) cứ 1 mol Zn tham gia phản ứng sẽ tạo ra 1 mol H2

Vậy 0,15 mol Zn...0,15 mol H2 Theo PTHH (2) cứ 3 mol H2 tham gia phản ứng sẽ tạo ra 2 mol Fe Vậy 0,15 mol H2 ...0,1 mol Fe Vậy mFe = 0,1 . 56 = 5,6 g

Giải theo phƣơng pháp chung: mFe = 56 . nFe Theo (1) và (2): Fe 2 Zn 2

n .n .0,15 0,1

3 3

    mFe = 0,1 . 56 = 5,6 g

Trong chƣơng 4 và chƣơng 5, HS đƣợc nghiên cứu các chất cụ thể, tự viết đƣợc các PTHH dựa vào tính chất hóa học và phƣơng trình điều chế chất. Các em tiếp tục áp dụng phƣơng pháp chung để giải các bài toán hóa học. Đến chƣơng 6, HS đƣợc làm quen với công thức (3), (4) phần 1.3.2. Từ đây HS có thể sử dụng đầy đủ các công thức cần thiết để giải các bài toán theo phƣơng pháp chung giải các bài toán hóa học THPT.

Dƣới đây là hệ thống các bài toán hóa học đƣợc lựa chọn, phân loại và giải theo phƣơng pháp chung, bắt đầu từ chƣơng 4 (Oxi – Không khí). Chúng tôi sẽ trình bày theo cấu trúc: tóm tắt kiến thức cơ bản và trọng tâm của chƣơng; hệ thống các bài toán phân loại theo mức độ nhận thức tƣ duy và giải theo phƣơng pháp chung; các bài toán tự luyện.

Một phần của tài liệu Phân loại và giải các bài toán hóa học lớp 8 và lớp 9 theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Hóa học trung học cơ sở (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)