Fe(NO3)3.6H2O B Fe(NO3)3.10H2O C Fe(NO3)3.9H2O D Fe(NO3)3.12H2O

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG VÀ BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ (Trang 30)

Câu 116: Nhỏ từ từ (và khuấy đều) cho đến hết 200ml dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch có chứa 3,5 gam hỗn hợp hai muối Na2CO3, K2CO3 thì thu được 0,224 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Thêm vào X lượng dư Ca(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 2,00 gam B. 2,46 gam C. 3,50 gam D. 4,60 gam

Câu 117: Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hòa tan là:

A. 0,56 gam B. 0,84 gam C. 2,8 gam D. 1,4 gam

Câu 118: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Xác định số khối của nguyên tử đó:

A. 8 B. 9 C. 10 D. số khác

Câu 119: Nung nóng 7,2 gam Fe2O3 với khí CO. Sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Khí sinh ra hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 được 5,91 gam kết tủa, tiếp tục cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch trên thấy có 3,94 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là:

A. 0,32 gam B. 3,2 gam C. 6,4 gam D. 0,64 gam

Câu 120: Hòa tan hoàn toàn 9,0 gam hỗn hợp X gồm bột Mg và bột Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được khí A và dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào B sao cho kết tủa đạt tới lượng lớn nhất thì dừng lại. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,2 gam chất rắn. Thể tích khí A thu được ở (đktc) là:

A. 6,72 lít B. 7,84 lít C. 8,96 lít D. 10,08 lít

---HẾT---Chiến đấu tới cùng ‘‘VÌ TƯƠNG LAI ĂN CHƠI’’ Chiến đấu tới cùng ‘‘VÌ TƯƠNG LAI ĂN CHƠI’’

PHƯƠNG PHÁP 1: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:

A. 3,36 B. 2,24 C. 4,48 D. 5,60

Câu 2: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là:

A. 20ml B. 80ml C. 40ml D. 60ml

Câu 3: Hòa tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Tính giá trị của V.

A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít

Câu 4: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3

(dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm duy nhất). Giá trị m là:

A. 2,22 B. 2,62 C. 2,52 D. 2,32

Câu 5: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm ba khí N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1 : 2. Giá trị m là bao nhiêu?

A. 2,7 gam B. 16,8 gam C. 3,51 gam D. 35,1 gam

Câu 6: Hòa tan a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO3 đặc nguội, dư thì thu được 0,336 lít NO2 (ở 00C, 2atm). Cũng a gam hỗn hợp X trên khi hòa tan trong HNO3 loãng dư, thì thu được 0,168 lít NO (ở 00C, 4atm). Khối lượng hai kim loại Al và Mg trong a gam hỗn hợp X lần lượt là bao nhiêu?

A. 4,05 gam và 4,8 gam B. 0,54 gam và 0,36 gam

C. 5,4 gam và 3,6 gam D. Kết quả khác

Câu 7: Hòa tan hết 12 gam một kim loại chưa rõ hóa trị được 2,24 lít (đktc) một khí duy nhất có đặc tính không màu, không mùi, không cháy. Kim loại đã dùng là:

A. Cu B. Pb C. Ni D. Mg

Câu 8: Thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch chứa KMnO4 0,2M và K2Cr2O7

0,1M ở môi trường axit là:

A. 0,16 lít B. 0,32 lít C. 0,08 lít D. 0,64 lít

Câu 9: Một oxit nitơ (X) chứa 30,43% N về khối lượng. Tỉ khối của (X) so với không khí là 1,5862. Cần bao nhiêu gam dung dịch HNO3 40% tác dụng với Cu để điều chế 1 lít khí (X) (ở 1340C, 1 atm) giả sử phản ứng chỉ giải phóng duy nhất khí (X)?

A. 13,4 gam B. 9,45 gam C. 12,3 gam D. Kết quả khác

Câu 10: Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,660 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y đều hóa trị II, người ta thu được 0,1 mol hỗn hợp khí, đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5 gam. Hòa tan phần còn lại bằng H2SO4 đặc nóng người ta thấy thoát ra 0,16 gam khí SO2. X , Y là những kim loại sau đây:

A. Hg và Zn B. Cu và Ca

C. Cu và Zn D. Kết quả khác

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Kim loại đã cho là:

A. sắt B. kẽm C. nhôm D. đồng

Câu 12: Hòa tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,12 lít hỗn hợp khí (NO, NO2) đktc, có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của a là:

A. 2,38 gam B. 2,08 gam C. 3,9 gam D. 4,16 gam

Câu 13: Hòa tan lần lượt a gam Mg xong đến b gam Fe, c gam một sắt oxit X trong H2SO4 loãng dư thì thu được 1,23 lít khí A (270C, 1 atm) và dung dịch B. Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO4 0,05M thì hết 60ml được dung dịch C. Công thức oxit sắt đã dùng là như thế nào?

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO.Fe2O3 D. B và C đúng

Câu 14: Cho hợp kim A gồm Fe và Cu. Hòa tan hết 6 gam A bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thoát ra 5,6 lít khí nâu đỏ duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng đồng trong mẫu hợp kim là bao nhiêu?

A. 53,34% B. 46,66% C. 70% D. 90%

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết tỉ khối của A đối với H2 là 19. Ta có V bằng:

A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 0,448 lít D. 3,36 lít

Câu 16: Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp Al, Mg trong thể tích vừa đủ là 500ml dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 3,36 lít (ở đktc) hỗn hợp hai khí đẳng mol có khối lượng 5,18 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là:

A. %mMg = 81,8%; %mAl = 18,2% B. %mMg = 27,42%; %mAl = 72,58%

C. %mMg = 18,8%; %mAl = 81,2% D. %mMg = 28,2%; %mAl = 71,8%

Câu 17: Để hòa tan 9,18 gam bột nhôm nguyên chất cần dùng dung dịch axit (A) nồng độ 0,25M thu được một khí (X) và dung dịch muối (Y). Biết trong khí (X) số nguyên tử của nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là 0,3612.1023 (số Avôgađrô là 6,02.1023). Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch (Y) tạo ra một dung dịch trong suốt thì cần 290 gam dung dịch NaOH 20%. Thể tích dung dịch axit (A) cần dùng để hòa tan 9,18 gam nhôm là:

Câu 18: Chia 9,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và oxit của sắt làm hai phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần thứ nhất vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí B (NO và NO2) có tỉ khối đối với hiđro bằng 19,8. Cô cạn dung dịch A thu được 14,78 gam hỗn hợp muối khan. Công thức phân tử oxit của sắt và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X ban đầu là như thế nào?

A. Fe2O3; mCu = 4,64 gam và mFe O3 4= 5,12 gam B. Fe3O4; mCu = 5,12 gam và mFe O3 4= 5,12 gam

C. Fe2O3; mCu = 5,21 gam và mFe O3 4= 4,46 gam D. Fe3O4; mCu = 5,12 gam và

3 4

Fe O

m = 4,46 gam

Câu 19: Nung x gam Fe trong không khí, thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan A trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với heli là 10,167. Khối lượng x gam là bao nhiêu?

A. 74,8 gam B. 87,4 gam C. 47,8 gam D. 78,4 gam

Câu 20: Hòa tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc, dư thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn. M là kim loại nào sau đây:

A. Cu B. Mg C. Fe D. Ca

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO. Giá trị của m là:

A. 13,5 gam B. 1,35 gam C. 8,10 gam D. 10,80 gam

Câu 22: A là một kim loại. Hòa tan hết 3,24 gam A trong 100ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,032 lít H2 (đktc) và dung dịch D. A là kim loại nào?

A. Zn B. Al C. Cr D. K

Câu 23: Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp A gồm bốn chất rắn, đó là Fe và ba oxit của nó. Hòa tan tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là bao nhiêu?

A. 0,15 B. 0,21 C. 0,24 D. 0,22

Câu 24: Một hỗn hợp gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2

0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B (hoàn toàn không tác dụng với dung dịch HCl) và dung dịch C (hoàn toàn không có màu xanh của Cu2+). Khối lượng chất rắn B và %Al trong hỗn hợp X là như thế nào?

A. 23,6 gam, %Al = 32,53 B. 25,7 gam, %Al = 33,14

C. 24,8 gam, %Al = 31,18 D. 24,6 gam, %Al = 32,18

Câu 25: Lấy 7,88 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại hoạt động (X, Y) có hóa trị không đổi chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Nung trong oxi dư để oxi hóa hoàn toàn thu được 4,74 gam hỗn hợp hao oxit.

Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng.

Thể tích khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn và giới hạn khối lượng muối kim loại thu được là:

A. 1,12 lít 7,49 gam ≤ m ≤ 8,74 gam B. 1,12 lít 7,94 gam ≤ m ≤ 8,74 gam

C. 1,12 lít 7,50 gam ≤ m ≤ 8,47 gam D. 2,12 lít 4,79 gam ≤ m ≤ 7,78 gam

PHƯƠNG PHÁP 2: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ VÀ KHỐI LƯỢNG

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là bao nhiêu?

A. 0,12 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,06

Câu 2: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là bao nhiêu?

A. 4,48 lít B. 7,84 lít C. 10,08 lít D. 3,36 lít

Câu 3: Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 0,5M, thu được 6,72 lít khí H2 (ở 00C; 2 atm). Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch về thể tích dung dịch axit tối thiểu cần dùng là:

A. 78,6 gam và 1,2 lít B. 87,9 gam và 2,1 lít C. 79,8 gam và 1,2 lít D. 78,6 gam và 2,1 lít

Câu 4: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là:

A. 5,3 gam B. 7,3 gam C. 4,3 gam D. 6,3 gam

Câu 5: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kim loại hóa trị I. Muối kim loại hóa trị I là muối nào sau đây.

A. LiCl B. KCl C. NaCl D. Kết quả khác

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 8,98 B. 9,52 C. 10,27 D. 7,25

Câu 7: Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 1,17 gam NaCl. Xác định số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu:

A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,015 mol D. 0,02 mol

Câu 8: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO; Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là bao nhiêu?

Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94 gam X hòa tan trong lượng dư HNO3 loãng thì thoát ra 3,584 lít khí NO (đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là bao nhiêu?

A. 39,7 gam B. 29,7 gam C. 39,3 gam D. 37,9 gam

Câu 10: Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở t0 cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng bé hơn 1,6 gam so với khối lượng FeO ban đầu. Khối lượng Fe thu được và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp CO và CO2 thu được là:

A. 11,2 gam Fe, 40% CO, 60% CO2 B. 5,6 gam Fe, 50% CO, 50% CO2

C. 5,6 gam Fe, 60% CO, 40% CO2 D. 2,8 gam Fe, 75% CO, 25% CO2

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Tính trị số b, a và xác định công thức của FexOy.

A. b: 3,48 gam; a: 9 gam; FeO B. b: 9 gam; a: 3,48 gam; Fe3O4

C. b: 8 gam; a: 3,84 gam; FeO D. b: 3,49 gam; a: 8 gam; Fe3O4

Câu 12: Cho m gam Mg vào 100ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc, ta được dung dịch A (chứa hai ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C nặng 1,20 gam. Giá trị của m là:

A. 0,24 gam B. 0,36 gam C. 0,12 gam D. 0,48 gam

Câu 13: Có hai lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 11,2 gam. Một lá cho tác dụng hết với khí clo, một lá ngâm trong dung dịch HCl dư. Tính lượng muối sắt clorua thu được.

A. 25,4 gam FeCl2; 32,5 gam FeCl3 B. 12,7 gam FeCl2; 32,5 gam FeCl3

C. 12,7 gam FeCl2; 16,25 gam FeCl3 D. 25,4 gam FeCl2; 16,25 gam FeCl3

Câu 14: Nung hỗn hợp gồm a gam bột Fe và b gam bột S ở nhiệt độ cao (không có oxi) thu được hỗn hợp A. Hòa tan A vào dung dịch HCl dư thu được 0,4 gam chất rắn B, dung dịch C và khí D (dD H/ 2 = 9). Sục từ từ qua dung dịch Cu(NO3)2 dư, tạo thành 14,4 gam kết tủa màu đen. a, b có giá trị là:

A. a: 16,8 gam; b: 5,2 gam B. a: 5,2 gam; b: 16,8 gam

C. a: 18,6 gam; b: 2,5 gam D. a: 17,8 gam; b: 6,2 gam

Câu 15: Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng dung dịch tăng 7 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:

A. 2,4 gam Mg và 5,4 gam Al B. 4,2 gam Mg và 5,4 gam Al

C. 2,4 gam Mg và 4,5 gam Al D. 4,3 gam Mg và 5,6 gam Al

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng tạo thành 6,84 gam muối sunfat. M là kim loại nào ?.

A. Al B. Zn C. Mg D. Fe

Câu 17: Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch FeCl2 có nồng độ C (mol/l), thu được một kết tủa. Đem nung kết

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG VÀ BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w