8. Cấu trúc luận văn
3.3.1. Đánh giá định tính
Kết quả thƣ̣c nghiê ̣m bƣớc đầu cho thấy , khi tiếp câ ̣n với phƣơng pháp da ̣y học mới này , học sinh học tập rất hăng say . Tỉ lệ học sinh không chăm chú học , học sinh nói chuyện riêng trong lớp gi ảm hẳn. Sau các buổi ho ̣c, học sinh có tinh
thần phấn chấn, biểu lô ̣ thái đô ̣ yêu thích môn Toán mă ̣c dù đó là môn ho ̣c khó và rất trƣ̀u tƣợng.
Sau khi nghiên cƣ́u và sƣ̉ dụng nhƣ̃ng biê ̣n pháp sƣ pha ̣m đƣợc xây dƣ̣ng trong Chƣơng 2, các GV dạy thực nghiệm đều có ý kiến rằng: không có gì khó khả thi trong viê ̣c vâ ̣n dụng các quan điểm này ; đă ̣c biê ̣t là cách ta ̣o ra tình huống , đă ̣t câu hỏi và dẫn dắt hợp lý, vƣ̀a sƣ́c đối với HS, vƣ̀a kích thích đƣợc tính tích cực độc lâ ̣p của HS, lại vừa kiểm soát, ngăn chă ̣n đƣợc nhƣ̃ng khó khăn, sai lầm có thể nảy sinh; chính HS cũng lĩnh hội đƣợc tri thức phƣơng pháp trong quá trình kiến tạo và khám phá tri thức
Giáo viên hứng thú khi dùng các biê ̣n pháp sƣ pha ̣m đó, học sinh thì học tập mô ̣t cách tích cƣ̣c hơn . Nhƣ̃ng khó khăn về nhâ ̣n thƣ́c của HS đƣợc giảm đi rất nhiều, và đặc biệt đã hình thành cho HS một phong cách tƣ duy khác trƣớc.
3.3.2. Đá nh giá định lượng
Viê ̣c phân tích đi ̣nh lƣợng dƣ̣a vào kết quả bài kiểm tra ta ̣i lớp thƣ̣c nghiê ̣m (TN) và lớp đối chứng (ĐC) nhằm bƣớ c đầu kiểm nghiê ̣m tính khả thi , hiê ̣u quả của đề tài nghiên cứu .
Kết quả làm bài kiểm tra của học sinh lớp TN (12A2) và học sinh lớp ĐC (12 A8) đƣơ ̣c phân tích theo điểm số nhƣ sau :
Bảng 1(Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất).
Lớ p Lớp TN (12 A2) Lớp ĐC (12 A8)
Điểm Tần số Tần suất(%) Tần số Tần suất(%)
0 0 0 0 0
1 0 0 0 0
2 0 0 0 0
3 0 0 3 5,8
5 8 14,8 12 22,2 6 12 22,2 11 21,2 7 14 25,9 10 19,2 8 11 20,4 5 9,6 9 6 11,1 3 5,8 10 1 1,9 1 1,9 Cô ̣ng 54 100 52 100
Biểu đồ đa giác tần suất
0 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần suất ( %) Điểm Chú ý:
- Đường liền, nét đậm là đa giác tần suất của lớp TN (12 A2). - Đường liền, nét mảnh là đa giác tần suất của lớp ĐC(12 A8).
Bảng 2 (Bảng các tham số đặc trưng)
Tham số
x(đ) s2(đ) s(đ)
TN 6,85 1,98 1,4
ĐC 5,96 0,87 0.93
Qua các phân tích trên cho ta bảng nhâ ̣n xét sau :
Lớp
TN ĐC
Phân loa ̣i theo điểm
Điểm trung bình 6,85 điểm 5,96 điểm
Tỷ lệ bài làm đạt điểm 5 trở lên 94,3% 80.7% Tỷ lệ cao nhất là số bài đạt điểm 7 (25,9%) 5 (22,2%) Tỷ lệ điểm trung bình (5; 6 điểm) 37% 43,7%
Tỷ lệ điểm khá (7; 8 điểm) 46,3% 28,8%
Tỷ lệ điểm giỏi (9; 10 điểm) 13% 7,7%
Nhƣ vâ ̣y, căn cƣ́ vào kết quả kiểm tra (đã đƣợc xử lí thông qua các bảng và biểu đồ trên ), có thể bƣớc đầu nhận thấy đƣợc rằng học lực môn Toán của lớp thƣ̣c nghiê ̣m (12 A2) là khá, cao hơn và đều hơn so vớ i lớp đối chƣ́ng (12 A8). Điều này đã phản ánh mô ̣t phần nà o hiê ̣u quả của viê ̣c da ̣y ho ̣c theo lối kiến ta ̣o dối với chủ đề khối đa diê ̣n mà chúng tôi đã đề xuất và thực hiện trong quá trình thƣ̣c nghiê ̣m.
3.4. Tiểu kết chƣơng 3
Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau th ực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đã đƣợc hoàn thành , tính khả thi và tính hiệu quả của các biê ̣n pháp đã đƣợc khẳng đi ̣nh , thƣ̣c hiê ̣n các biê ̣n pháp sƣ pha ̣m nhƣ đã nêu ở chƣơng hai sẽ góp phần phát triển năng lƣ̣c nhâ ̣n thƣ́c cho ho ̣c sinh, góp phần nâng cao hiê ̣u quả da ̣y ho ̣c môn Toán cho ho ̣c sinh phổ thông.
KẾT LUẬN
Luâ ̣n văn đã thu đƣơ ̣c nhƣ̃ng kết quả chính sau đây :
1. Đã hê ̣ thống hóa quan điểm của nhiều nhà khoa ho ̣c trong và ngoài nƣ ớc về LTKT.
2. Đã đƣa ra đƣơ ̣c mô ̣t số định hƣớng vận dụng da ̣y ho ̣c theo LTKT ; làm rõ đƣợc vai trò và chƣ́c năng của LTKT trong quá trình da ̣y ho ̣c .
3. Đã đề xuất 3 biê ̣n pháp và có ví dụ cụ thể về da ̣y ho ̣c chủ đề Khối đa diê ̣n theo hƣớng vâ ̣n dụng LTKT ; và biên soạn đƣợc 2 giáo án cụ thể.
4. Đã tổ chƣ́c thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m để minh ho ̣a tính khả thi và hiê ̣u quả của đề tài.
Nhƣ vâ ̣y, mục đích nghiên cứu đã đƣợc thực hiện , nhiê ̣m vụ nghiên cƣ́u đã đƣơ ̣c hoàn thành và giả thiết khoa học là chấp nhận đƣợc .
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy giải quyết vấn đề trong môn toán”, Tạp chí
Nghiên cứu Giáo dục (9).
2. Nguyễn Hữu Châu (1996), “Dạy và học Toán theo lối kiến tạo”, Tạp chí
Nghiên cứu giáo dục (2), tr 20-21.
3. Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2004), “Cơ sở lí luận của lí thuyết kiến tạo
trong dạy học”, Tạp chí thông tin Khoa học giáo dục (103), tr 1-4.
4. Nguyễn Hữu Châu (2005), "Dạy học Hợp tá c”, Tạp chí Thông tin khoa học
giáo dục(114).
5. Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên ), Phạm Khắc Ban , Lê Huy Hùng , Tạ Mân(2008), Bài tập hình học 12 nâng cao. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học . Nxb Giáo dục.
7. Cao Thi Hà (2005), “Một số đi ̣nh hƣớng da ̣y ho ̣c hình ho ̣c không gian theo quan điểm của lý thuyết kiến ta ̣o” , Tạp chí Giáo dục (110), tr. 32.
8. Cao Thi Hà (2005), “Một số yêu cầu trong viê ̣c tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c toán ở trƣờ ng Trung ho ̣c phổ thông theo quan điểm kiến ta ̣o” , Tạp chí Giáo dục (114), tr. 26 – 27.
9. Cao Thi ̣ Hà (2006), “Thiết kế hoạt đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c hình ho ̣c không gian ở trƣờng trung ho ̣c phổ thông theo quan điểm kiến ta ̣o” , Tạp chí Giáo dục (129), tr. 35.
10. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn toán . Nxb Đại ho ̣c Sƣ phạm .
11. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán. Nxb Đại ho ̣c Sƣ pha ̣m.
12. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận trong dạy học môn toán (sách chuyên khảo). Nxb Đại ho ̣c Sƣ pha ̣m.
13. Bùi Văn Nghị (Chủ biên, 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn
Toán lớp 12. Nxb Đại ho ̣c Sƣ pha ̣m .
14. Phan Trọng Ngo ̣ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại ho ̣c sƣ pha ̣m.
15. Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lý luận dạy học đại cương (tập 1). Trƣờ ng cán
bô ̣ quản lý giáo dục trung ƣơng , Hà Nội.
16. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên ), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên ), Phạm K hắc Ban, Lê Huy Hùng , Tạ Mân(2008), Hình học 12 nâng cao (sách giáo khoa ).
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên ), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên ), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng , Tạ Mân(2008), Hình học 12 nâng cao (sách giáo viên ).
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Lê Văn Tiến (2006), “Sai lầm của ho ̣c sinh nhìn tƣ̀ góc đô ̣ lý thuyết ho ̣c tâ ̣p”, Tạp chí Giáo dục (137), tr. 12 – 14.
19. Nguyễn Cả nh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biê ̣n chứng với viê ̣c học, dạy, nghiên cứu Toán học. Nxb Đại ho ̣c Quốc Gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Cả nh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Cả nh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Gia Tƣờng (2002), Quá trình dạy tự học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Cả nh Toàn (chủ biên ), Nguyễn Kỳ , Lê Khánh Bằng , Vũ Văn Tảo, Học và dạy cách học. Trung tâm nghiên cƣ́ u và phát triển – Hô ̣i khuyến ho ̣c
Viê ̣t Nam.
23. Nguyễn Cả nh Toàn (2003), “Dạy và học toán ngày nay ”, Tạp chí dạy và học
24. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiê ̣n đại . Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Trần Vui (2001), Using Mathematics Investigation to Enhance Students
Citical And Creative Thing king, SEAMEO. RECSAM – Penang, Malaysia.
Tài liệu nƣớc ngoài
26. Crutexki. V. A (1980), Những cơ sở tâm lý học sư phạm (tập 1). Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Crutexki. V. A (1981), Những cơ sở tâm lý học sư phạm (tập 2). Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Đanilôp. M. A (chủ biên ) và Xcatkin . M. N (1980), Lý luận dạy học của trường phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Piage.J (1996), Tâm lý và giáo dục học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Pôlia. G, (1995), Toán học và những suy luận có lý. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 31. Pôlia. G, (1997), Giải một bài toán như thế nào?. Nxb Giáo dục, Hà Nội 32. Jonh A. Malone and Peter C.S. Taylor (1993), Constructivism interpretations of teaching and Learning mathematics, Curtin.