Nguyên nhân chủ quan:

Một phần của tài liệu hoạt động nhượng quyền của trung nguyên (Trang 31)

- Hệ thống G7 mart đối diện với việc thiếu lượng hàng cung cấp cho hệ thống và chủng loại không phong phú như cam kết ban đầu. hệ lụy là các nhà nhận quyền khi tham gia hệ thống này sẽ bằng cách này hay cách khác nhập các nguồn hàng khác không rõ nguồn gốc hay là các nguồn hàng khác từ các nhà cung cấp quen thuộc trước đây của mình để bán trong hệ thống mới. G7 chưa đủ sức, chưa có khả năng ưu đãi, chưa đảm bảo tốt về nguồn hàng cũng như chiết khấu % và còn nhiều điều bất cập trong vấn đề quản lý. Trong hợp đồng với nàh cung cấp hàng cho cửa hàng bán nhưng với điều kiện mỗi đơn hàng phải trên 2trđ thì mới chở xuống. đây là một điều không hợp lý làm giảm khả năng cạnh tranh của hệ thogn61.

- Về mặt như địa điểm, kinh nghiệm quản lý, nguồn hàng, con người… G7 mart đều yếu. G7 mart đã không cam kết được một năm doanh số là bao nhiều trong khi những hãng khác họ làm được cho nên các nhà cung cấp đã không sẵn lòng xuất hàng cho G7 mart.

- Cách bài trí cửa hàng của G7 mart không thật thuận tiện cho người mua. Bài trí và phương thức bán hàng giống như một siêu thị nhưng chủng loại hàng hóa thì quá ít. Chất lượng hàng hóa cũng không làm người tiêu dùng an tâm như siêu thị.

- Doanh thu – phí nhượng quyền: với khoảng 200 triệu, phí nhượng quyền trở thành một sức ép đối với các chủ cửa hàng. Áp lực cam kết chất lượng, kiểm soát tính thống nhất hệ thống nhượng quyền từ G7 mart có nguy cơ bị đe dọa do các tiểu thương dễ dàng vượt qua các quy định của G7 mart. G7 mart gặp khó khăn khi chủ cửa hàng cứ tuồn hàng khác chưa theo chuẩn của G7 mart vào bán

Nguyên nhân khách quan:

- Cửa hàng tiện lợi là khá xa xỉ vì giá bán ở đây thuộc loại cao (chỉ thấp hơn giá trong các trung tâm thương mại)

- Người Việt đi siêu thị không hẳn để mua hàng mà để ngắm hoặ htam gia các tiện ích khác: trò chơi điện tử, tham gia hoạt động khuyến mại…với sự phong phú về hàng hóa, với độ rộng về không gian và hàng trăm những tiện ích khác sẽ làm thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng. Đó là ưu thế của siêu thi. Còn hệ thống G7 chưa đáp ứng hết nhu cầu trên.

- Ngoài ra đi chợ là một nét truyền thống, mang đậm tính dân tộc, người ta đi chợ vì được trả giá để mua hàng đúng với giá thực.

16. Bài học thất bại

CCXXVI. Thứ nhất: Phải biết “Chọn mặt gửi vàng”

CCXXVII. Không phải ai cũng có thể mở một chi nhánh nhượng quyền. Toàn bộ hệ thống các cơ sở kinh doanh theo hình thức nhượng quyền sẽ bị thất bại nếu các chi nhánh

nhượng quyền không có khả năng vận hành một doanh nghiệp sinh lợi và đem đến cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng cũng như những trải nghiệm tích cực về dịch vụ có giá trị. Khả năng tài chính vững mạnh là một trong những tiêu chuẩn để chọn một chi nhánh nhượng quyền. Bên cạnh đó, một chi nhánh nhượng quyền cũng cần phải hội đủ những yêu cầu khác như sự đam mê, tình cảm dành cho nhãn hiệu mà mình muốn kinh doanh, khả năng lãnh đạo, tác nghiệp tốt…

CCXXVIII. Thứ hai: Chi phí nhượng quyền phải phù hợp

CCXXIX. Các chi nhánh nhượng quyền thường phải trả tiền sử dụng hàng tháng cho tổ chức nhường quyền dựa trên một tỷ lệ phần trăm của doanh số bán. Số tiền này nếu quá cao sẽ làm giảm lợi nhuận của các chi nhánh nhượng quyền.

CCXXX. Thứ ba: Chủng loại các mặt hàng cần phong phú, đa dạng mà đơn lẻ rải rác…

CCXXXI. Thứ tư: Hình thức nhượng quyền và cách quản lí phải được đồng bộ. CCXXXII. Đảm bảo giữ được tính toàn vẹn của hình ảnh thương hiệu ở mức

nhất .Hệ thống nhượng quyền càng lớn, họ càng dễ mất quyền kiểm soát nếu bản sắc thương hiệu không được củng cố, bảo vệ. Người Việt Nam vẫn chưa quen với việc bỏ tiền ra còn chịu sự quản lí của công ty nhượng quyền, thông thường những người buôn bán tạp hóa nhà mình đa phần là những tiểu thương như vậy cũng khó lòng giữ được nguyên tắc.

Một phần của tài liệu hoạt động nhượng quyền của trung nguyên (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w