Bài học kinh nghiệm trong nhượng quyền của Trung Nguyên đối với doanh nghiệp Việt Nam:

Một phần của tài liệu hoạt động nhượng quyền của trung nguyên (Trang 26)

doanh nghiệp Việt Nam:

CCV. Bản sắc thương hiệu là giá trị cốt lõi và đặc trưng của thương hiệu, là dấu ấn tồn tại trong tâm trí khách hàng một cách sâu đậm nhất và tạo nên sự khách biệt so với các thương hiệu khác.

CCVI.Thứ hai: Nỗ lực tiếp thị

CCVII. Tương tự như trường hợp một doanh nghiệp cần thu hút vốn đầu tư bằng việc bán cổ phiếu, các doanh nghiệp làm nhượng quyền cũng cần phải đầu tư cho các hoạt động quảng cáo, PR một cách chuyên nghiệp để thu hút các chi nhánh nhượng quyền. Và Trung Nguyên đã làm được điều này.

CCVIII. Thứ ba: Chiến lược dài hạn

CCIX.Kinh doanh nhượng quyền thương hiệu tại Việt Nam vẫn còn chưa phổ biến, một phần vì khá mới mẻ và còn rất nhiều bất cập về pháp luật, nhưng phần khác là do vấn đề xây dựng thương hiệu chưa thật sự được đánh giá cao và được chăm chút cẩn thận. Thương hiệu là tài sản quý nhất mà người nhượng quyền cho phép các đại lý của mình sử dụng, giúp họ kinh doanh và phát triển mà không phải trải qua giai đoạn xây dựng lợi thế cạnh tranh. Nhưng vấn đề chỉ mới mang tính một chiều, phần lớn các đại lý có quan tâm đến việc cùng hợp tác phát triển thương hiệu nhượng quền, và người nhượng quyền cũng chỉ tập trung vào việc mở rộng quy mô cho mình. Kinh doanh luôn đòi hỏi có chiến lược và chiến lược dài hạn trong nhượng quyền đòi hỏi có sự cam kết tham gia của cả hai bên vì những mục tiêu lâu dài.

CCX. Thứ tư: Quản lý con người

CCXI.Nếu thiếu kỹ năng làm việc và tương tác với con người, không nên lựa chọn phương thức nhượng quyền. Nhưng nếu thật sự xem đây là con đường đưa bạn đến thành công, phải nỗ lực hết mình và làm việc với tất cả đam mê.

CCXII. Thứ năm: Có định hướng chuyến lược rõ ràng: sản phẩm tập trung là gì

CCXIII. Thứ sáu: Phải có nguồn cung cấp ổn định và tự chủ

CCXIV. Trung Nguyên có một hệ thống cung cấp cà phê ổn định. Thậm chí Trung Nguyên còn có bộ phận trồng cà phê cho riêng mình. Không chỉ là diện tích trồn cà phê trong nước. Trung Nguyên còn nhận 400 ha cà phê từ Vinacafe từ Myanmar.

CCXVI. Sẽ không thể là một thương hiệu thành công nếu tại chính đất nước nó sinh ra nó lại không thể đáp ứng. Bản thân doanh nghiệp phải biết rằng mìn có lợi thế sân nhà, họ phải nắm rõ pháp luật hiện hành và hiểu biết dân tộc mình hơn bất cứ một doanh nghiệp nước ngoài nào khác. Phát triển và nắm vững thị trường trong nước là một trong những bước quyết định tạo tiền đề để Trung Nguyên có thể phát triển bền vững, thực hiện được sứ mạng của mình cũng như những ước mơ khẳng định thương hiệu Việt nói riêng.

CCXVII. Thứ tám: Chất lượng sản phẩm đạt chất lượng cao

CCXVIII. Sản phẩm của Trung Nguyên đạt chất lượng tốt, được tạo dựng một cách độc đáo, bằng việc đnáh bại hãng cà phê hòa tan nổi tiếng Nestle.

CCXIX. Thứ chín: Sự am hiểu thị trường nước ngoài

CCXX. Sản phẩm thiết kế phù hợp với thị trường, không cung cấp cái mình có mà cung cấp cái thị trường cần. Xác định nhu cầu và thói quen tiêu dùng của người dân bản xứ để có thể thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của họ nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh.

CCXXI. KẾT LUẬN

CCXXII. Hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại là một hình thức rất mới mẻ ở Việt Nam. Đây là lĩnh vực tạo ra doanh thu lớn, quảng bá thương hiệu một cách rộng rãi với chi phí thấp nhưng hiệu quả. Song mức độ rủi ro trong quá trình kinh doanh lại khá cao. Trung Nguyên là một doanh nghiệp điển hình của Việt Nam trong việc xây dựng mô hình nhượng quyền cà phê. Họ đã áp dụng tương đối thành công để quảng bá thương hiệu của mình đến người tiêu dùng. Đặc biệt tuy gặp phải những khó khăn nhưng doanh nghiệp Trung Nguyên cũng đã từng bước khắc phục và học hỏi kinh nghiệm để mở rộng thị trường của mình. Những thành tựu thu được của Trung Nguyên đã trải qua một thời gian dài để khẳng định được vị thế của mình trên thị trường. Từ những thành tựu thu được của Trung Nguyên, các doanh nghiệp Việt Nam đã áp dụng được rất nhiều kinh nghiệm trong quá trình kinh doanh. Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh này như Phở 24, Kinh Đô Barkery, Foci…

CCXXIII. Từ việc nghiên cứu mô hình kinh doanh nhượng quyền của Trung Nguyên gắn liền với thực trạng của nước ta thì ngoài sự nỗ lực của các doanh nghiệp Nhà nước và Bộ Công Thương là cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh này cần phải tạo điều kiện cũng như hình thành một tổ chức chuyên sâu để từng bước quản lý đào tạo chuyên sâu, hỗ trợ và phát triển lĩnh vực này. Đặc biệt phải xây dựng một hành lang pháp lý rõ ràng đối với hoạt động này.

ĐỌC THÊM: Nhượng quyền G7 mart của Trung Nguyên

CCXXIV. Nhìn nhận trên một khía cạnh nào đó, Trung Nguyên đã có sự thành công trong hoạt động nhượng quyền. Tiếp theo, Trung Nguyên cũng có thực hiện nhượng đối với G7 mart – nhưng đây lại là hoạt động không mang đến thành công cho Trung Nguyên.

Một phần của tài liệu hoạt động nhượng quyền của trung nguyên (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w