0,1M B 0,12M C 0,08M D 0,105M.

Một phần của tài liệu trinhbiet0905404669 (Trang 30 - 32)

Câu 170: Cho 2,24g bột Fe vào 200ml dung dịch gồm AgNO3

0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Số gam chất rắn là:

A. 4,08g. B. 3,6g. C. 5,2g. D. 4,12g.

Câu 171: Cho 0,96g bột Mg vào 100ml dd gồm AgNO3 0,2M và

Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dd B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 2,4g. B. 1,52g. C. 1,6g. D. 1,2g.

Câu 172: Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Cho 0,81g vào 100ml dd X thu được chất rắn Y. Khối lượng của chất rắn Y là:

A. 5,8g. B. 6,52g. C. 5,92g. D. 6,29g.

Câu 173: Cho 0,774g hỗn hợp gồm Zn và Cu vào 500ml dung

dịch AgNO3 0,04M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X nặng 2,288g. Thành phần của X gồm:

A. Cu và Ag. B. Ag.

C. Ag, Cu và Zn. D. không xác định được.

Câu 174: Cho 17,8g hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 1 lít dung dịch

Fe2(SO4)3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 3,2g chất rắn Z. Cho Z vào H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Khối lượng Cu trong 17,8g hỗn hợp X là:

A. 3,2g. B. 9,6g. C. 6,4g. D. 12,8g.

Câu 175: Cho 9,7g hỗn hợp X gồm Zn và Cu vào 0,5 lít khí dung

dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6g chất rắn Z. Cho Z vào H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung

dịch Y phản ứng đủ với 200ml dung dịch KMnO4 có a mol/lít trong H2SO4. Vậy A có giá trị là:

Một phần của tài liệu trinhbiet0905404669 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w