0,15M B 0,05M C 0,1M D 0,12M

Một phần của tài liệu trinhbiet0905404669 (Trang 26 - 29)

Câu 147: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối MCl2 được

0,48g kim loại ở catot. MCl2 là:

A. ZnCl2. B. CaCl2. C. MgCl2. D. CuCl2

Câu 148: Cho dung dịch chứa các ion Na+, K+, Cu+, SO42-, NO3-, Cl-, Mg2+. Các ion nào không bị điện phân ở trạng thái dd:

A. Na+, K+, SO42-, Cl-.

B. Cu+, SO42-, NO3-, Cl-, Mg2+.

C. Na+, K+, SO42-, NO3-, Mg2+. D. Tất cả đều sai.

Câu 149: Để điều chế Mg từ MgCl2 ta thực hiện phương pháp:

A. Thủy luyện. B. Điện phân dung dịch MgCl2. C. Nhiệt luyện. D. Điện phân MgCl2 nóng chảy.

Câu 150: Hòa tan 3,23g hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch 1 thanh mg và khuấy đều cho đến khi màu xanh của dung dịch biến mất. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8g. Cô cạn dung dịch đến khan thu được m gam muối khan. m có giá trị là:

A. 1,15g. B. 1,43g.

C. 2,43g. D. 4,14g

Câu 151: Chia 2,29g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Al làm 2 phần

bằng nhau:

- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng ra 1,456 lít H2 (đkc).

- Phần 2: Đem oxi hóa hoàn toàn thu được m gam hh oxit. Vậy m gam có giá trị là:

A. 2,185g. B. 4,37g. C. 6,45g. D. 4,15g

Câu 152: Chia 3g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al làm 2 phần bằng

nhau:

- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được m gam muối khan.

- Phần 2: Đem oxi hóa hoàn toàn thu được 4,6g hỗn hợp oxit. Vậy m gam có giá trị là:

A. 4,2g. B. 3,6g. C. 5,7g. D. 6,1g

Câu 153: Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4

và CuO nung nóng đến khối lượng không đổi được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kl ban đầu là:

Câu 154: Cho 1,53g h Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư thấy

thoát ra 448ml khí (đkc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được 1 chất rắn có khối lượng là:

A. 2,95g. B. 3,9g. C. 2,24g. D. 1,885g

Câu 155: Cho 0,5g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4

loãng dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đkc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat thu được là:

A. 2g. B. 2,4g. C. 3,92g. D. 1,96g

Câu 156: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi đun nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn. m có giá trị là:

A. 2,24g. B. 4,08g. C.10,2g. D. 0,224g

Câu 157: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại hoạt động A và B có giá trị

không đổi. Chia 4,04g hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: hòa tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 axit HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít H2 (đkc).

- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất. VNO thoát ra (đkc) là:

A. 0,747 lít. B. 1,746 lít. C. 0,323 lít. D. 1,494 lít.

Câu 158: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại hoạt động A và B có giá trị

không đổi. Chia 4,04g hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: hòa tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 axit HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít H2 (đkc).

- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất. Hỗn hợp muối nitrat thu được ở phần 2 là: A. 2,18g. B. 4,22g. C. 4,11g. D. 8,22g.

Câu 159: Cho 2,49g hỗn hợp 3 kl Mg, Fe Zn tan hoàn toàn trong

500 ml dung dịch H2SO4. CM loãng thấy có 1,344 lít khí H2 thoát ra (đkc). Biết lượng H2SO4 dùng dư 20%. Nồng độ CM ban đầu của H2SO4 là:

Một phần của tài liệu trinhbiet0905404669 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w