Cơng tác quản lý tài chính

Một phần của tài liệu Báo Cóa Thực Tập Tót Nghiệp Đề tài Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Thiats Bị Cơ Đạt (Trang 36)

THIẾT BỊ CƠNG NGHIỆP CƠ ĐẠT

3.2.3. Cơng tác quản lý tài chính

Quản lý tài chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong cơng tác quản lý doanh nghiệp. Lên kế hoạch sử dụng các nguồn vốn, đảm bảo thực hiện các dự án sản xuất và kinh doanh, theo dõi, đánh giá và điều chỉnh kịp thời kế hoạch tài chính. Quản lý

cơng nợ khách hàng, các đối tác. Thực hiện báo cáo cho các cấp lãnh đạo, …. Những chức năng như vậy rất cần cho các nhà quản lý trong việc hoạch định nguồn lực tài chính.

Ngồi ra, Cơng tác quản lý tài chính sẽ giúp giám đốc hoạch định chiến lược tài chính ngắn và dài hạn của doanh nghiệp dựa trên sự đánh giá tổng quát cũng như từng khía cạnh cụ thể các nhân tố tài chính cĩ ảnh hưởng quan trọng tới sự tồn tại của doanh nghiệp, bao gồm: chiến lược tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn; xác định chiến lược tài chính cho các chương trình, các dự án của doanh nghiệp là mở rộng hay thu hẹp . Thơng qua đĩ, đánh giá, dự đốn cĩ hiệu quả các dự án đầu tư, các hoạt động liên doanh liên kết, phát hiện âm mưu thơn tính Cơng Ty của các đối tác cạnh tranh; đề xuất phương án chia tách hay sáp nhập,..

Thơng qua các báo cáo tài chính, quản lý tài chính sẽ phân tích các số liệu thu chi, thực trạng hoạt động của Cơng Ty lành mạnh hay khơng lành mạnh, từ đĩ để nhìn thấy tình hình thực tế ẩn ở bên trong hoặc cũng từ việc phân tích để nhìn thấy cơ hội kinh doanh mới đưa Cơng Ty đến thành cơng. Bản báo cáo tài chính cũng là nơi để nhà quản lý tài chính biết những đầu tư của doanh nghiệp cĩ an tồn hay khơng, cĩ phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp hay khơng. Từ đĩ cĩ thể nhanh chĩng phán đốn được khoản đầu tư này lỗ hay lãi trong một thời gian ngắn.

Để cơng tác quản lý tài chính thực sự cĩ hiệu quả thì Cơng Ty nên cơ cấu điều chỉnh lại hoạt động kinh doanh, đầu tư như sau:

- Thứ nhất, chú trọng cơ chế quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp. Cơ chế quản lý và điều hành nguồn vốn và các chi phí sản xuất kinh doanh cần được tăng cường theo hướng điều chỉnh cơ cấu thu chi phù hợp với việc cắt giảm các chi phí đầu vào. Cơ chế quản lý chi của doanh nghiệp phải đảm bảo kế hoạch chi hợp lý, hiệu quả, đảm bảo kiểm sốt được bội chi, tiến tới cân bằng vốn và doanh thu. Hệ thống quản lý tài chính đẩy mạnh phân cấp quản lý tài chính trong doanh nghiệp và tăng tính tự chủ tài chính đối với các đơn vị trực thuộc của Cơng Ty. Cân đối tỷ lệ chi và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh trong từng thời kỳ và đảm bảo an tồn tài chính doanh nghiệp.

- Thứ hai, tập trung hồn thiện cơ chế quản lý tài chính. Các doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận và tìm kiếm nguồn vốn đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tài chính và phải coi chi phí đầu tư về vốn là một phần của hiệu quả đầu tư và sản xuất kinh doanh. Các chuẩn mực về quản trị doanh nghiệp cần được chú trọng.

- Thứ ba, đẩy nhanh tiến trình nâng cao năng lực của bộ máy quản lý tài chính trong Cơng Ty. Đặc biệt phải khẩn trương hình thành đội ngũ chuyên gia quản lý tài chính cĩ năng lực, trình độ chuyên mơn, đáp ứng yêu cầu của các hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đĩ, doanh

nghiệp cần xây dựng hệ thống thơng tin quản lý tài chính hiệu quả để cĩ thể quản lý được quá trình cạnh tranh ngày một cao, thu chi cũng ngày một lớn.

- Thứ tư, nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của Cơng Ty luơn cĩ những biến động nhất định trong từng thời kỳ. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý tài chính là xem xét, lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất: + Quản lý tài chính trong doanh nghiệp phải tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu nguồn vốn huy động tối ưu cho doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

+ Quản lý tài chính phải thiết lập một chính sách phân chia lợi nhuận một cách hợp lý đối với doanh nghiệp, vừa bảo vệ được quyền lợi của Cơng Ty vừa đảm bảo được lợi ích hợp pháp, hợp lý cho người lao động; xác định phần lợi nhuận để lại từ sự phân phối này là nguồn quan trọng cho phép Cơng Ty mở rộng kinh doanh hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm mới, tạo điều kiện cho Cơng Ty cĩ mức độ tăng trưởng cao và bền vững.

+ Quản lý tài chính trong doanh nghiệp cịn cĩ nhiệm vụ kiểm sốt việc sử dụng cả các tài sản trong doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích.

* Doanh nghiệp một ngày khơng cĩ nhân viên marketing khơng sao, một ngày khơng cĩ chuyên gia nhân sự khơng sao nhưng nếu một ngày thiếu các chuyên gia quản lý tài chính kế tốn thì sẽ cĩ ảnh hưởng rất lớn bởi các thu chi luơn phát sinh hàng ngày, thị trường vốn biến động liên tục và luơn đỏi hỏi một cơng tác quản lý tài chính hiệu quả nhất.

3.3 Kiến nghị

- Cơng tác xúc tiến thương mại cần chú trọng nhằm nâng cao hình ảnh và vị thế của doanh nghiệp trước đối tác.

- Với doanh nghiệp nào cũng vậy, cạnh tranh là cách tốt nhất để hoạt động cĩ hiệu quả.. Mục tiêu của mọi doanh nghiệp là cung ứng sản phẩm với chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý nhất. Để làm được việc này thì khơng cĩ cơ chế nào khác ngồi cạnh tranh.

- Xây dựng và mở rộng hệ thống dịch vụ ở những thị trường đang cĩ nhu cầu. Thơng qua hệ thống tổ chức cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu thị hiếu của khách hàng. Đây chính là cầu nối giữa Cơng Ty với khách hàng. Qua đĩ Cơng Ty cĩ thể thu thập thêm những thơng tin cần thiết và đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm phục vụ tốt hơn những nhu cầu của khách hàng, cũng cố niềm tin khách hàng với Cơng Ty.

- Tăng cường quan hệ hợp tác, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, nắm bắt thị hiếu của khách hàng đồng thời thiết lập hệ thống cửa hàng, đại lý phân phối tiêu thụ trên diện rộng.

- Tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu, tâm lý và thị hiếu của khách hàng để cĩ hướng đưa ra sản phẩm, mặt hàng máy mĩc cĩ chất lượng với giá cả cạnh tranh. Tìm kiếm các đối tác cĩ uy tín để ký kết các hợp đồng cung cấp sản phẩm của mình nhằm tạo dựng vị thế trong ngành.

- Nhà nước cũng cần cĩ biện pháp quản lý chặt chẽ các thành phần kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ cùng với các hoạt động kinh doanh trốn thuế đã tạo sự cạnh tranh về giá rất gay gắt. Cĩ như vậy doanh nghiệp mới thực sự an tâm để sản xuất và mở rộng hoạt động kinh doanh .

KẾT LUẬN

Trong tình hình nước ta chuyển hẳn sang nền kinh tế thị trường và gia nhập WTO thì vấn đề đặt lên hàng đầu đối với các Cơng Ty là hiệu quả kinh tế. Để đạt được hiệu quả kinh tế cao, thì phải phân tích đánh giá được thực trạng và khả năng hoạt động của Cơng Ty.

Vì vậy, Cơng Ty cần lựa chọn các phương án tối ưu trong việc tạo nguồn tài chính, tổ chức các biện pháp hữu hiệu nhất, tăng nhanh lợi nhuận, sao cho trong mọi thời điểm, kể cả giá cả thị trường biến động, cơng ty chẳng những mở rộng được qui mơ mà cịn bảo tồn và phát triển.

Năm 2009, những bất ổn của nền kinh tế thế giới cũng như kinh tế trong nước đã đặt các doanh nghiệp trước những khĩ khăn, thách thức. Một trong những giải pháp để các doanh nghiệp trong nước cĩ thể vượt qua khĩ khăn là tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh và tối đa hĩa việc tận dụng những tiềm năng quốc gia đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh.

Đề tài phân tích tài chính tại Cơng ty TNHH Máy Và Thiết Bị Cơng Nghiệp Cơ Đạt cĩ thể chưa chính xác so với thực tế, nhưng ít nhiều cũng mang lại kết quả nào đĩ tương

đối thiết thực cho việc quản lý tài chính tại Cơng Ty. Em xin chân thành cám ơn các thầy cơ đặc biệt là Thầy Trần Văn Thọ đã nhiệt tình hướng dẫn và các anh chị tại Cơng Ty đã giúp em hồn thành đề tài này.

Một phần của tài liệu Báo Cóa Thực Tập Tót Nghiệp Đề tài Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Thiats Bị Cơ Đạt (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w