Khái niệm chung

Một phần của tài liệu Sinh hóa môi trường (Trang 40 - 41)

Nước thải được tạo ra trong quá trình sản xuất của nhà máy và trong sinh hoạt hằng ngày. Nước thải chứa nhiều hợp chất vơ cơ, hữu cơ, chất hịa tan, khơng hịa tan,các chất khí và hệ vi sinh vật khác nhau. Nước thải cĩ thểở dạng lỏng lưu chảy được hoặc

ở dạng huyền phù, cũng cĩ thể ở dạng đặc quánh như bùn hay ở dạng khơng tan. Trong thành phần nước thải cĩ nhiều chất ảnh hưởng đến mơi trường và đời sống con người. Khi cơng nghiệp càng phát triển thì càng cĩ nhiều chất thải hơn và đa dạng hơn.Vì thế vấn đề xử lý các chất thải là một vấn đề cấp bách và cần phải giải quyết.

X lý nước thi cũng cĩ nhiu phương pháp khác nhau như:

Phương pháp hĩa học: dùng các chất hĩa học hay phản ứng hĩa học để phân giải. Phương pháp lý học: dùng các biện pháp lắng,lọc, kết tủa, hấp phụ.

Phương pháp cơ lý: đơng tụ, trung hịa, kết tủa, lắng trong. phương pháp hĩa lý: trao đổi ion, hấp phụ.

Phương pháp nhiệt: dùng nhiệt độ cao để phân giải các chất Phương pháp sinh học: biến đổi các chất do vi sinh vật.

Mục đích: chuyển các chất độc hại thành đơn giản hơn. Chuyền các chất độc hại, khơng cĩ ích thành các sản phẩm cĩ ích: tạo phân bĩn, tạo các khí biogaz,..

Phương pháp sinh học được xem là cĩ hiệu quả và hiện nay được phổ biến vì: Sử

dụng vi sinh vật cĩ khả năng phân giải hầu hết các chất với thời gian ngắn, trong điều kiện đơn giản, các thiết bị xử lý đơn giản, chi phí khơng cao, phương pháp dễ tiến hành .

Dựa vào điều kiện tiến hành, hệ vi sinh vật sử dụng cĩ thể chia 2 dạng xử lý nước thải:

● Xử lý sinh học yếm khí (khơng cĩ oxy): kèm theo hệ vi sinh vật yếm khí.

● Xử lý sinh học hiếu khí (cĩ oxy ): kèm theo hệ vi sinh vật hiếu khí. Tùy từng loại nước thải sử dụng phương pháp phù hợp.

Các vi sinh vật sử dụng các thành phần cĩ trong chất thải để làm chất dinh dưỡng cho nĩ, đồng thời chuyển hĩa những chất trong chất thải thành những chất khơng cĩ hại,

đơi khi tạo sản phẩm cĩ lợi.

II.Nhng yếu tốảnh hưởng đến hiu qu x lý nước thi bng phương pháp sinh hc

Các vi sinh vật trong quá trình xử lý nước thải cần sống, sinh sản và phát triển bình thường. Mọi điều kiện trong xử lý nước thải phải phù hợp với điều kiện sinh lý.

- Nhit độ: là yếu tố quan trọng. Việc xử lý chất thải xảy ra ở 20 -300C phù hợp với vi sinh vật. Nếu nhiệt độ thấp hơn, quá trình xử lý chậm hơn vì vi sinh vật kém hoạt động. Nếu nhiệt độ quá cao, vi sinh vật bị ức chế và cĩ thể bị tiêu diệt.Phần protein của chất xúc tác (enzyme-VSV) bị biến tính, khơng cịn xúc tác.

- pH : VSV đa phần khơng chịu được độ kiềm / axit quá cao. VSV ưa mơi trường trung hịa hay axit yếu. Một số nước thải của nhà máy cĩ pH quá kiềm hay axit sẽức chế vi sinh vật. Do dĩ phải điều chỉnh pH về gần 7. Trong mơi trường tự nhiên pH từ 6 – 6,5 phù hợp với phần lớn các vi sinh vật ( nấm men, nấm mốc, vi khuẩn). Trong một số trường hợp, vi sinh vật cĩ khả năng tựđiều chỉnh pH mơi trường.

- Nng độ oxy hịa tan(DO):Tùy theo phương pháp yếm khí hay hiếu khí

ðặc biệt đối với phương pháp hiếu khí: Oxy hịa tan trong nước bị tiêu thụ do quá trình phân hủy các chất hữu cơ, do vậy khi cần thiết cần phải bổ sung lượng DO để duy trì các quá trình sinh học và đời sống thủy sinh. Người ta

thường sử dụng các quá trình như :xáo trộn và sục khí. ðối với phương pháp

kỵ khí thì càng giảm lượng oxy càng tốt để quá trình lên men kỵ khí thuận tiện và hiệu quả.

Khuấy trộn dịch nước thải và tác nhân vi sinh vật; sự khuấy trộn dịch nước thải làm hiệu quả xử lý tăng lên.

Chất dinh dưỡng cần cho vi sinh vật như: , cacbon, nitơ , phot pho,lưu huỳnh,..( C : xenluloza, glucid; N: nitrat, ure; P: muối photphat; S: muoii61 sunfat;…).những loại nước thải cĩ lượng N,P quá cao cần phải pha lỗng nước thải, trước khi xử lý để khơng ảnh hưởng đến sinh lý của vi sinh vật.

Một phần của tài liệu Sinh hóa môi trường (Trang 40 - 41)