- Biết đợc vùng biển nớc ta có dầu khí , cát trắng và nhiều loại hải sản quý hiếm
Bài 3: Làm quen với bản đồ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu
Sau bài học, HS biết :
- Trình tự các bớc sử dụng bản đồ .
- Xác định đợc 4 hớng chính trên bản đồ theo quy ớc .
- Tìm một số đối tợng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ .
II/ Đồ dùng dạy – học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam
1 / Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS trả lời câu hỏi sau : - Bản đồ là gì ?
- Nêu một số yếu tố của bản đồ ? GV nhận xét và cho điểm HS
2/ Dạy – Học bài mới : a/ Giới thiệu bài
b/ Nội dung bài *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trớc , trả lời câu hỏi sau: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 ( bài 2) để đọc các kí hioêụ của một số đối tợng địa lý ?
+ Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nớc láng giềng trên hình 3 ( bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là đờng biên giớiquốc gia
- Đại diện một số HS trả lời câu hỏi trên và chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ
- Nêu các bớc sử dụng bản đồ
* Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm
- HS trong nhóm lần lợt làm các bài tập a,b trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp kết quả làm việc của nhóm - HS các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của các nhóm
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng yêu cầu :
+ Một số HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hớng trên abnr đồ + Một số HS lên chỉ vị trí tỉnh mình đang sống trên bản đồ
+ Một HS nêu tên những tỉnh giáp với tỉnh của mình
Khi HS lên chỉ bản đồ , GV chú ý hớng dẫn HS cách chỉ .Ví dụ , chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực , chỉ một địa điểm ( thành phố ) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không phải chỉ vào chữ ghi bên cạnh …
3/ Củng cố – Dặn dò :
- GV tổng kết kiến thức bài học