- Biết đợc vùng biển nớc ta có dầu khí , cát trắng và nhiều loại hải sản quý hiếm
Thứ ngày tháng 9 năm
Lịch sử và địa lí Bài 1: Môn lịch sử và địa lý
I/ Mục tiêu
- Sau bài học, HS biết :
- Vị trí địa lý , hình dáng của đất nớc ta .
- Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc cùng sinh sống và có chung một lịch sử , một tổ quốc .
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý
II/ Đồ dùng dạy – học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam , bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng
III / Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1 / Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra sách vở của HS
2/ Dạy – Học bài mới : a/ Giới thiệu bài
b/ Nội dung bài *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu vị trí của đất nớc ta và các c dân ở mỗi vùng - GV chỉ trên bản đồ
- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh , thành phố mà em đang sống
* Hoạt động 2 : Làm việc nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một tranh , ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở 1 vùng , yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó .
- Các nhóm làm việc , sau đó trình bày lại trớc lớp .
- GV kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc , một lịch sử Việt Nam .
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay , ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc. Em nào có thể kể đợc một sự kiện chứng minh đợc điều đó ? - HS phát biểu ý kiến . - GV gọi nhận xét , bổ sung - GV kết luận * Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp - GV hớng dẫn HS cách học môn lịch sử và địa lý - Nêu ví dụ cụ thể cho HS rõ 3/ Củng cố – Dặn dò : - GV tổng kết kiến thức bài học
- GV dặn dò HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Thứ ……ngày ……tháng 9 năm 2007
Lịch sử và địa lí Bài 2 : Làm quen với bản đồ
I/ Mục tiêu
Sau bài học, HS biết :
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ .
- Một số yếu tố của bản đồ : tên , phơng hớng , tỉ lệ , kí hiệu bản đồ … - Các ký hiệu của một số đối tợng địa lý thể hiện trên bản đồ
II/ Đồ dùng dạy – học
- Một số loại bản đồ : thế giới , châu lục, Việt Nam…
1 / Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS trả lời câu hỏi sau : - Môn lịch sử và địa lý giúp các em hiểu điều gì ?
- Em hãy tả sơ lợc cảnh thiên nhiên và đời sống của ngời dân nơi em ở ? GV nhận xét và cho điểm HS
2/ Dạy – Học bài mới : a/ Giới thiệu bài
b/ Nội dung bài *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới , châu lục , Việt Nam ,…)
- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng .
- GV yêu càu HS nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện trên mỗi bản đồ - HS trả lời . GV sửă chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Kết luận
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- HS quan sát hình 1 và hình 2 , rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình , đọc SGKvà trả lời câu hỏi sau :
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta thờng phải làm nh thế nào ?
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam treo tờng?
- Đại diện HS trả lời trớc lớp , GV nhân xét câu trả lời của HS
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ thảo luận theo gợi ý sau : + Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Trên bản đồ , ngời ta thờng quy định các hớng B,N,Đ,T nh thế nào ? + Chỉ các hớng B, N, Đ, T trên bản đồ địa lý tự nhiên VN?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?
+ Bảng chú giải ở hình 3 có những ký hiệu gì ? Kí hiệu bản đồ đợc dùng để làm gì ? Các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm trớc lớp , GV kết luận
* Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số ký hiệu của bản đồ
- HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số đối tợng địa lý khác và vẽ ký hiệu của một số đối tợng địa lý nh đờng biên giới quốc gia , núi , sông …
3/ Củng cố – Dặn dò :
- GV tổng kết kiến thức bài học
- GV dặn dò HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau