0
Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Kinh thành Huế

Một phần của tài liệu LICH SU.4.DOC (Trang 29 -31 )

II I Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Kinh thành Huế

I - Mục tiêu

Sau bài học HS nêu đợc

- Sơ lợc về quá trình xây dựng kinh thành Huế: Sự đồ sộ , vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế

- Tự hào vì Huế đợc công nhận là một di sản văn hoá thế giới

II - Đồ dùng dạy học

- Hình minh hoạ trong SGK. - Bản đồ Việt Nam

- GV và HS su tầm t liệu , tranh ảnh về kinh thành Huế

III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu

A- Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau : - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?

- Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình ?

- GV nhận xét cho điểm HS

B- Dạy Học bài mới :

1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài 2. Nội dung bài

* Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế

- GV yêu cầu HS đọc SGKtừ Nhà Nguyễn huy động đẹp nhất n… ớc ta thời đó - Một HS đọc trớc lớp , cả lớp theo dõi trong SGK

- 2 HS trình bày trớc lớp

- GV yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế - GV tổng kết ý kiến của HS

- GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1 .

* Hoạt động 2 :Vẻ đẹp của kinh thành Huế

- GV tổ chức cho HS các tổ trng bày các tranh ảnh , t liệu tổ mình đã su tầm đợc về kinh thành Huế

- GV yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là hớng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế

- GV và HS các nhóm lần lợt thăm quan góc trng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu , sau đó bình chọn tổ giới thiệu hay nhất , có góc su tầm đẹp nhất

- GV tổng kết nội dung hoạt động và kết luận : Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11- 12-1993 UNESCO công nhận Huế là di sản văn hoá thế giới

- GV kết luận lại nội dung của hoạt động 2

3. Củng cố Dặn dò :

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

- GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài

Tổng kết

I - Mục tiêu

Sau bài học HS nêu đợc

- Hệ thống đợc quá trình phát triển của nớc ta từ buổi đầu dựng nớc đến giữa thế kỷ thứ XIX

- Nhớ đợc các sự kiện , hiện tợng , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta

- Tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta .

II - Đồ dùng dạy học

- Bảng thống kê các giai đoạn lịch sử đã học. - Tranh ảnh trong SGK

III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu

A- Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau : - Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? - Ngoài nội dung của bài , em biết gì thêm về Huế?

B- Dạy Học bài mới :

1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài 2. Nội dung bài

* Hoạt động 1: Thống kê lịch sử

- GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lich sử đã học ( Nhng đợc bịt kín phần nội dung )

- GV lần lợt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê Ví dụ :

+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta đợc học trong llịch sử nớc nhà là giai đoạn nào ? + Giai đoạn này bắt đầu từ khi nào và kéo dài đến bao giờ?

+ Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nớc ta? + Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ?

+ GV cho HS phát biểu ý kiến , đến khi đúng và đủ ý thì mở bảng thống kê đã chuẩn bị , cho HS đọc lại

- GV tiến hành tơng tự với các giai đoạn khác - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1 .

* Hoạt động 2 :Thi kể chuyện lịch sử

- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nớc đến giữa thế kỷ XIX

- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện về các nhân vật trên - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dơng những HS kể tốt , kể hay .

- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về các di tích lịch sử liên quan đến các nhân vật trên

- GV kết luận lại nội dung của hoạt động 2

3. Củng cố Dặn dò :

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

Một phần của tài liệu LICH SU.4.DOC (Trang 29 -31 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×