chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn Việt Nam và những vấn đề đặt ra
2.3.1. Vai trũ của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (thỏng 12/1986) đó đề ra đường lối đổi mới, mở đầu cho thời kỳ phỏt triển mới trong sự nghiệp xõy dựng, phỏt triển đất nước. Trong quỏ trỡnh đổi mới, trước hết và chủ yếu là đổi mới kinh tế (gắn với từng bước đổi mới chớnh trị), Đảng ta luụn quan tõm tới vấn đề xỏc lập một cơ cấu kinh tế phự hợp với đặc điểm, trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế trong chặng đường đầu tiờn của thời kỳ quỏ độ. Từ nhận thức đỳng đắn về thời kỳ quỏ độ, Đảng quyết định đổi mới cơ cấu kinh tế, coi nền kinh tế cú cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quỏ độ.
vấn đề đổi mới bố trớ cơ cấu kinh tế (cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế) được đặt trong tổng thể đường lối đổi mới toàn diện và đồng bộ về kinh tế - xó hội, với những hỡnh thức, biện phỏp, bước đi tuần tự phự hợp với đặc điểm kinh tế - xó hội đất nước trong chặng đường đầu thời kỳ quỏ độ. Đõy là cơ sở lý luận, thực tiễn quan trọng cho Đại hội VII đề ra chủ trương hoàn thiện cơ cấu kinh tế và Đại hội VIII, IX đề ra chủ trương đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
Những chủ trương, chớnh sỏch đổi mới đỳng đắn của Đảng về phỏt triển kinh tế xó hội đó tạo điều kiện cho cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ phỏt triển, thu hỳt đụng đảo cụng nhõn lao động. Trờn cơ sở đú, giai cấp cụng nhõn được tăng cường về số lượng trong cơ cấu dõn số và lực lượng lao động. Từ sau Đại hội VI, đường lối và chớnh sỏch đỳng đắn về nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa, về cơ cấu xó hội giai cấp trong thời kỳ quỏ độ đó mở ra nhiều khả năng để phỏt triển giai cấp cụng nhõn, cú ảnh hưởng lớn đến sự chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn nước ta. Do đú, cơ cấu giai cấp cụng nhõn đó cú sự chuyển biến đỏng kể. Đảng ta đó chỉ rừ: “Giai cấp cụng nhõn Việt Nam thụng qua Đảng tiờn phong của mỡnh đó lónh đạo cỏch mạng nước ta trong hơn nửa thế kỷ qua, ngày nay lại đang đi đầu trong sự nghiệp đổi mới và cụng nghiệp húa, hiện đại húa” [7, tr. 556]. Đảng đó đề ra đường lối đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hỳt lao động vào cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, làm cho tỷ lệ cụng nhõn trong dõn số tăng lờn đỏng kể. Tại Hội nghị lần thứ 7, BCH Trung ương Đảng khúa VII đó đề ra phương hướng, nhiệm vu xõy dựng giai cấp cụng nhõn “Giai cấp cụng nhõn Việt Nam thấm nhuần chủ nghĩa Mỏc – Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, thụng qua đảng tiờn phong của mỡnh thực hiện sứ mệnh lónh đạo sự nghiệp cỏch mạng và cụng cuộc cụng
thức và khối đại đoàn kết cỏc dõn tộc ở nước ta” [7, tr 580, 581]. Với chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, cụng nhõn Việt Nam hiện nay làm việc trong tất cả cỏc thành phần kinh tế, cỏc ngành nghề.
Đảng chủ trương phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thủy sản, phỏt triển cụng nghiệp hàng tiờu dựng, cơ khớ, điện tử, tin học.. Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc ngành cụng nghiệp, cơ cấu cụng nhõn theo nghề nghiệp cũng phỏt triển với quy mụ lớn như: cụng nhõn dầu khớ, cụng nhõn ngành than, cụng nhõn ngành điện, cụng nhõn ngành dệt may… Sự ra đời và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp lớn của đất nước cũng là sự tập trung cụng nhõn với số lượng lớn. Sự phỏt triển của trỡnh độ cụng nghệ đũi hỏi trỡnh độ của cụng nhõn ngày càng được nõng cao.
Trong quỏ trỡnh toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế, cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ, phỏt triển kinh tế tri thức đó diễn ra xu hướng trớ thức húa cụng nhõn. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (thỏng 6/1996) và lần thứ IX (thỏng 4/2001) đó nhấn mạnh yờu cầu trớ thức húa cụng nhõn. Điều đú đũi hỏi phải nõng cao trỡnh độ mọi mặt cho cụng nhõn Việt Nam từ ý thức về vị trớ, vai trũ của họ, tớnh tổ chức, kỷ luật trong lao động sản xuất, trỡnh độ chuyờn mộn, nghề nghiệp….bằng cỏch đẩy mạnh đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực gúp phần nõng cao trỡnh độ, lónh đạo thể chế húa đường lối thành chớnh sỏch, phỏp luật. Bờn cạnh đú phải nõng cao ý thức giỏc ngộ cho giai cấp cụng nhõn. Để thực hiện được điều đú, Đảng phải đổi mới về đưởng lối, chỉnh đốn, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện và nõng cao sức chiến đấu của Đảng.
Hội nghị lần thứ sỏu Ban Chấp hành Trung ương khúa X của Đảng đó ra Nghị quyết 20/NQ-TW “về tiếp tục xõy dựng giai cấp cụng nhõn trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước”. Nghị quyết đó xỏc định rừ
hệ thống quan điểm chỉ đạo, mục tiờu, nhiệm vụ và giải phỏp xõy dựng giai cấp cụng nhõn Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Trong đú, xỏc định rừ “Mục tiờu xõy dựng giai cấp cụng nhõn đến năm 2020 là: Xõy dựng lớn mạnh, cú giỏc ngộ giai cấp và bản lĩnh chớnh trị vững vàng; cú ý thức cụng dõn, yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, tiờu biểu cho tinh hoa văn húa của dõn tộc; nhạy bộn và vững vàng trước những diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh thế giới và những biến đổi của tỡnh hỡnh trong nước; cú tinh thần đoàn kết dõn tộc, đoàn kết, hợp tỏc quốc tế; thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp lónh đạo cỏch mạng thụng qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam” [8, tr. 49-50]. Ngay sau khi Nghị quyết được ban hành, tỉnh ủy cỏc địa phương đó ra Nghị quyết ban hành chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW của Trung ương đồng thời chỉ đạo cỏc cấp, cỏc ngành xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch cụ thể lồng ghộp thực hiện cỏc mục tiờu, chỉ tiờu, nội dung nhiệm vụ của Nghị quyết vào nhiệm vụ, chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội và cụng tỏc xõy dựng Đảng của địa phương, đơn vị.
Cựng với việc đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, đa dạng húa cỏc loại hỡnh kinh tế, xõy dựng nền kinh tế tri thức, Đảng đó chỳ trọng xõy dựng giai cấp cụng nhõn phỏt triển về số lượng, giỏc ngộ về giai cấp, vững vàng về chớnh trị, tư tưởng, cú trỡnh độ học vấn và tay nghề cao, cú năng lực tiếp thu và sỏng tạo cụng nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao thụng qua cỏc chớnh sỏch về đào tạo, dạy nghề. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII (1997) đó nờu rừ: “Sắp xếp lại cỏc trường lớp dạy nghề của cỏc Bộ, cỏc địa phương và cỏc cơ sở, cải tiến cụng tỏc tuyển sinh, nõng cao chất lượng và hiệu quả đào
tạo. Xỏc định quy mụ đào tạo cụng nhõn hợp với yờu cầu phỏt triển sản xuất, rất chỳ trọng việc đào tạo cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề cao”.
Bỏo cỏo Chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa X tại Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh: "Quan tõm giỏo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phỏt triển giai cấp cụng nhõn cả về số lượng và chất lượng; nõng cao bản lĩnh chớnh trị, trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, kỹ năng nghề nghiệp, tỏc phong cụng nghiệp, kỷ luật lao động, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế. Phỏt huy vai trũ của giai cấp cụng nhõn là giai cấp lónh đạo cỏch mạng, thụng qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; sửa đổi, bổ sung cỏc chớnh sỏch, phỏp luật về tiền lương, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp… để bảo vệ quyền lợi, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của cụng nhõn”[9, tr.240-241]. Đảng ta cũng xỏc định “Xõy dựng giai cấp cụng nhõn nước ta lớn mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước là nhiệm vụ quan trọng và cấp bỏch của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chớnh trị, của mỗi người cụng nhõn và của toàn xó hội” [8, tr43].
Để gúp phần chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn theo hướng tớch cực, bờn cạnh việc đề ra đường lối, chủ trương. Đảng cũn lónh đạo triển khai thực hiện cỏc đường lối và chỳ trọng cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt, đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với cụng nhõn. Đảng lónh đạo triển khai thực hiện việc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng húa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng đó quan tõm lónh đạo việc cụ thể húa, thể chế húa cỏc quan điểm, đường lối của Đảng về giai cấp cụng nhõn thụng qua hoạt động của Nhà nước và cỏc tổ chức chớnh trị xó hội. Trong những năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đó khụng ngừng đổi mới tư
duy, từng bước nhận thức rừ vai trũ, vị trớ của giai cấp cụng nhõn trong phỏt triển kinh tế xó hội. Điều đú được thể hiện trong cỏc văn kiện, Nghị quyết của Đảng. Dưới sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, hầu hết cỏc cấp ủy Đảng ở địa phương đó triển khai thực hiện cỏc nghị quyết chuyờn đề về giai cấp cụng nhõn. Kiểm tra, giỏm sỏt vừa là nội dụng lónh đạo, vừa là phương thức lónh đạo của Đảng. Đảng tiến hành cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc triển khai thực hiện cỏc nghị quyết thụng qua cỏc cấp ủy Đảng từ đú nắm bắt được những tõm tư, nguyện vọng và những bức xỳc của đảng viờn và cụng nhõn, qua đú, Đảng đề ra những chủ trương, biện phỏp thực tế.
Như vậy, vai trũ lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhõn tố chủ quan quan trọng cú ảnh hưởng lớn đến sự chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn Việt Nam trong cỏc thời kỳ mà biểu hiện rừ rệt nhất là trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Với đường lối chỉ đạo đỳng đắn và những phương hướng cơ bản được đề ra đó cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn Việt Nam.
2.3.2. Nhà nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam
Mọi đường lối, chủ trương của Đảng về giai cấp cụng nhõn chỉ rở thành hiện thực khi được cụ thể húa và tổ chức thực hiện một cỏch sỏng tạo và hiệu quả thụng qua vai trũ của Nhà nước. Trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế, giai cấp cụng nhõn Việt Nam được xỏc định là lực lượng sản xuất hàng đầu của xó hội. Thụng qua Nhà nước của mỡnh, giai cấp cụng nhõn Việt Nam đó và đang điều hành mọi hoạt động kinh tế - xó hội của đất nước. Luật phỏp và cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội do Nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện cú ý nghĩa quan trọng, quyết định đến sự phỏt triển của giai cấp cụng nhõn về số lượng và chất lượng và ảnh hưởng đến sự chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn.
Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng nhằm phỏt huy dõn chủ, tăng cường phỏp chế, Nhà nước đó ban hành cỏc luật cú liờn quan đến cụng nhõn, lao động làm cơ sở phỏp lý cho cỏc hoạt động của cụng nhõn như: Luật Cụng đoàn, Bộ luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài,..Cỏc bộ luật này của Nhà nước đó gúp phần quan trọng vào việc thực hiện đường lối của Đảng đẩy mạnh phỏt triển kinh tế xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, từ đú tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế, gúp phần chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn. Nhà nước khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt huy năng lực của mỡnh trong việc tổ chức sản xuất, giải quyết việc làm đồng thời tạo điều kiện thuận lợi thu hỳt vốn đầu tu nước ngoài, tiếp tục phỏt triển cỏc ngành nghề tạo nhu cầu lao động trong cụng nghiệp và dịch vụ ngày càng cao. Nhà nước xõy dựng kế hoạch và đề ra nhiều giải phỏp cõn đối lại cỏc vựng dõn cư, điều chuyển lực lượng lao động từ nụng nghiệp sang cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ làm cho số lượng cụng nhõn tăng nhanh và cú sự chuyển biến rừ rệt về cơ cấu.
Nền kinh tế thế giới đang theo xu thế toàn cầu húa, cựng với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế tri thức cũng cú tỏc động mạnh mẽ đến đời sống cụng nhõn viờn chức lao động, đũi hỏi phải cú đội ngũ lao động trớ tuệ, cụng nhõn cú trỡnh độ cao. Nhà nước đó cú chớnh sỏch tăng ngõn sỏch cho giỏo dục - đào tạo, hiện đại húa cỏc trường dạy nghề nhằm nõng cao chất lượng đào tạo, tăng nhanh tỷ trọng lao động được đào tạo trong cơ cấu dõn số, trang bị cho cụng nhõn những kiến thức về sản xuất, kỹ năng lao động và khả năng tiếp thu cụng nghệ mới. Nhà nước đó chỳ trọng xõy dựng đội ngũ cụng nhõn cú phẩm chất đạo đức, cú năng lực chuyờn mụn và ý thức trỏch nhiệm, từng bước đỏp ứng được yờu cầu trong giai đoạn mới. Đặc biệt, Nhà nước chỳ trọng đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục đào tạo, gắn đào tạo với lao động sản xuất,
thực hiện xó hội húa giỏo dục, bảo đảm cho cụng nhõn cú rỡnh độ văn húa cao, cú kỹ năng nghề nghiệp cần thiết. Việc thực hiện chớnh sỏch này của Nhà nước đó cú tỏc động trực tiếp vào đội ngũ cụng nhõn nước ta, từng bước trớ thức húa cụng nhõn, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, chuyờn mụn, nghiệp vụ cho giai cấp cụng nhõn, gúp phần chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn theo hướng tớch cực.
Nhà nước tăng cường đầu tư phỏt triển và nõng cao chất lượng cụng tỏc khỏm, chữa bệnh của cỏc cơ sở y tế, nhất là ở những nơi cú đụng cụng nhõn; bổ sung, sửa đổi chớnh sỏch để bảo đảm thực hiện nghiờm cỏc quy định về ký hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể đối với tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; bổ sung, sửa đổi, nõng cao tớnh khả thi của cỏc chớnh sỏch, phỏp luật để cải thiện điều kiện lao động, bảo hộ lao động, phũng, chống cú hiệu quả tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tăng cường chăm súc sức khoẻ cụng nhõn, nhất là đối với cụng nhõn nữ, những cụng nhõn làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, xõy dựng thiết chế văn húa tại nơi cú đụng cụng nhõn, lao động, gúp phần chăm lo đời sống tinh thần cho cụng nhõn, ạo điều kiện cho cụng nhõn phỏt triển.
Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp và cỏc thành phần kinh tế đầu tư xõy dựng nhà ở cho cụng nhõn, nhất là tại cỏc khu cụng nghiệp, trờn cơ sở quy hoạch của Nhà nước: Quy định phỏt triển khu cụng nghiệp phải đi liền với phỏt triển khu đụ thị mới và cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng, trong đú cú khu nhà ở cho cụng nhõn. Cú chớnh sỏch về nhà ở cho cụng nhõn thuờ hoặc mua trả dần phự hợp với thu nhập thực tế của cụng nhõn. Nhà nước đầu tư xõy dựng nhà ở và cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng phục vụ lõu dài cho cụng nhõn diện thu nhập thấp.
sỏch liờn quan đến nhà ở, như: Nghị quyết số 18/NQ- CP ngày 20/4/2009 của