Sự chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn Việt Nam

Một phần của tài liệu Nhân tố chủ quan đối với sự chuyển biến cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 54)

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế nước ta, giai cấp cụng nhõn Việt Nam khụng ngừng phỏt triển và cú sự biến đổi thường xuyờn về cơ cấu, số lượng, chất lượng... Sự chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cú liờn quan và phản ỏnh những vấn đề cú tớnh quy luật của sự biến đổi cơ cấu xó hội- giai cấp núi chung. “Những vấn đề cú tớnh quy luật trong sự biến đổi của cơ cấu xó hội – giai cấp ở nước ta là:

Thứ nhất, sự biến đổi cơ cấu xó hội - giai cấp nước ta được quy định và gắn liền với cơ cấu kinh tế và chớnh sỏch xó hội của đất nước trong từng thời kỳ.

Thứ hai, quỏ trỡnh biến đổi cơ cấu xó hội ở nước ta từ cơ cấu xó hội cũ sang cơ cấu xó hội mới diễn ra dần dần từng bước, liờn tục và cú tớnh giai đoạn.

Thứ ba, cơ cấu xó hội – giai cấp nước ta biến đổi theo hướng liờn minh giữa cỏc giai tầng trong xó hội để tiến tới xúa bỏ giai cấp búc lột.

Thứ tư, tớnh đa dạng và thống nhất trong sự biến đổi cơ cấu xó hội – giai cấp.

Thứ năm, xu hướng biến đổi cơ cấu xó hội – giai cấp thể hiện sự xớch lại gần nhau từng bước giữa cỏc giai tầng xó hội về tư liệu sản xuất, tớnh chất và quan hệ lao động, quan hệ phõn phối, đời sống tinh thần... xúa bỏ dần sự phõn biệt giữa lao động trớ úc và lao động chõn tay” [2, tr 56 – 57]. Đặc biệt, sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp cụng nhõn được thể hiện trờn cỏc mặt:

2.2.1. Sự chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn Việt Nam theo thành phần kinh tế

loại hỡnh sở hữu và hỡnh thức kinh doanh, cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế cựng tồn tại, hoạt động bỡnh đẳng và phỏt triển nhanh. Trong cơ cấu giai cấp cụng nhõn nước ta cú nhiều bộ phận làm việc ở cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau. Vỡ thế giai cấp cụng nhõn nước ta cũng phỏt triển và biến đổi cơ cấu theo sự phỏt triển đú, trong giai cấp cụng nhõn cú cụng nhõn làm việc trong cỏc doanh nghiệp nhà nước, ngoài nhà nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Trong thời gian qua, số lượng cụng nhõn Việt Nam cú xu hướng tăng nhanh theo quy mụ nền kinh tế. Khi bắt đầu thực hiện cụng cuộc CNH, HĐH, đội ngũ cụng nhõn nước ta chỉ cú khoảng 5 triệu người. Đến cuối năm 2005, số lượng cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp và cơ sở kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế ở nước ta là 11,3 triệu người, chiếm 13,5% dõn số, 26,46% lực lượng lao động xó hội. Trong đú, 1,84 triệu cụng nhõn thuộc cỏc doanh nghiệp nhà nước, 2,95 triệu trong cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước, 1,21 triệu trong cỏc doanh nghiệp FDI, 5,29 triệu trong cỏc cơ sở kinh tế cỏ thể. So với năm 1995, tổng số cụng nhõn tăng 2,14 lần, trong đú doanh nghiệp nhà nước tăng 1,03 lần, doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng 6,86 lần, doanh nghiệp FDI tăng 12,3 lần, cỏc cơ sở kinh tế cỏ thể tăng 1,63 lần (bảng 2.1). Hiện nay, cả nước cú hơn 12,3 triệu cụng nhõn trực tiếp làm việc trong cỏc doanh nghiệp và cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế.

Cụng nhõn thuộc cỏc doanh nghiệp nhà nước cú xu hướng giảm do sự sắp xếp lại doanh nghiệp. Năm 1986, cú 14 nghỡn doanh nghiệp với 3 triệu cụng nhõn đến năm 1995 cũn 7.090 doanh nghiệp và 1,77 triệu cụng nhõn; năm 2005 cũn 3.935 doanh nghiệp và 1,84 triệu cụng nhõn; năm 2009 cú 3.369 doanh nghiệpvà 1,74 triệu cụng nhõn. Mặc dự đội ngũ cụng nhõn trong doanh nghiệp nhà nước cú xu hướng giảm, nhưng đõy là lực lượng nũng cốt của GCCN nước ta. Cụng nhõn làm việc trong loại hỡnh doanh

nghiệp này được đào tạo cơ bản, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú học vấn, cú ý thức tổ chức kỷ luật, cú niềm tin vào sự lónh đạo của Đảng, quyết tõm thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Cụng nhõn thuộc cỏc thành phần kinh tế ngoài nhà nước và cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI tăng mạnh do số lượng cỏc doanh nghiệp này tăng nhanh. Năm 1991, khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước mới cú khoảng 1.230 doanh nghiệp, đến năm 1995 đó tăng lờn 17.143 doanh nghiệp với hơn 430 nghỡn cụng nhõn. Năm 2009, con số này lờn tới 238.932 với 5.266,5 nghỡn cụng nhõn, trong đú kinh tế tập thể 261,4 nghỡn, kinh tế tư nhõn 571,6 nghỡn; cỏc loại khỏc 4.433,5 nghỡn. Số lượng cụng nhõn khu vực ngoài nhà nước chủ yếu tăng ở cỏc tỉnh, thành phố phỏt triển mạnh cụng nghiệp và dịch vụ như Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải Phũng, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Đà Nẵng.

Trong khu vực cú vốn FDI, đến cuối năm 2009, cú gần 2 triệu người đang làm việc trong 6.546 doanh nghiệp. Tớnh đến hết năm 2011, cả nước cú 283 khu cụng nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) được thành lập tại 58 tỉnh, thành phố, thu hỳt khoảng 1,6 triệu lao động.

Ngoài ra, lực lượng lao động ở nước ngoài cũng là bộ phận quan trọng tạo nờn sự lớn mạnh của GCCN Việt Nam. Theo số liệu thống kờ của Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội, tớnh đến thỏng 6-2008, tổng số lao động và chuyờn gia Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài trờn 500 nghỡn người. Bộ phận này được tiếp xỳc và làm việc trong mụi trường cụng nghiệp hiện đại, cú điều kiện học tập, rốn luyện chuyờn mụn, tay nghề, nõng cao tỏc phong cụng nghiệp. Tỡnh hỡnh trờn khiến cho tỷ lệ cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp nhà nước giảm, cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp ngoài nhà

động tăng lờn đỏng kể. Vỡ thế, xu hướng cụng nhõn nước ta cú sự di chuyển giữa cỏc thành phần kinh tế.

2.2.2. Sự chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn theo ngành nghề

Cựng với sự phỏt triển nhanh của khoa học cụng nghệ, cơ cấu kinh tế nước ta tiếp tục được chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế, phỏt triển nhanh cỏc ngành kinh tế mới. Ở nước ta đó xuất hiện một số ngành kinh tế mũi nhọn, đúng vai trũ then chốt của nền kinh tế quốc dõn như: dầu khớ, điện tử, tin học, bưu chớnh, viễn thụng, hàng khụng, ngõn hàng và một số ngành dịch vụ khỏc… Đặc biệt, cụng nghệ thụng tin phỏt triển kộo theo sự phỏt triển của cỏc ngành như: Thiết bị viễn thụng, điện tử quốc phũng, điện tử y tế… cỏc ngành cụng nghệ sinh học, cỏc ngành cụng nghiệp vật liệu mới… đang thu hỳt ngày càng đụng đảo người lao động bổ sung vào giai cấp cụng nhõn. Sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc ngành này và tỏc động của nền kinh tế thị trường đưa đến sự tăng nhanh của đội ngũ cụng nhõn chất lượng cao. Vỡ thế cơ cấu cụng nhõn nước ta trong cỏc ngành kinh tế cũng cú sự chuyển dịch tớch cực. Theo số liệu của Vụ Thống kờ Cụng nghiệp và xõy dựng, năm 2005, tỷ lệ cụng nhõn làm việc trong cỏc ngành cụng nghiệp chiếm 33,3%, ngành dịch vụ và thương mại chiếm 24,3%, cỏc ngành khỏc chiếm 4,8%. Đến năm 2009, cơ cấu cụng nhõn nước ta theo cỏc ngành kinh tế là: “tỷ lệ cụng nhõn làm việc trong ngành cụng nghiệp chiếm 44,8%, ngành xõy dựng chiếm 9,78%, ngành thương mại, dịch vụ chiếm 29,46%, ngành vận tải chiếm 6,69%, cỏc ngành khỏc chiếm 9,24%” [36, tr. 104] (bảng 2.2).

Tỷ lệ cụng nhõn làm việc trong cỏc ngành khai thỏc tài nguyờn khụng tỏi tạo ngày càng giảm, tỷ lệ cụng nhõn trong một số ngành cụng nghiệp chế tạo, xõy dựng, cụng nghiệp, thụng tin… phỏt triển nhanh. Theo đú đội ngũ

cụng nhõn tập trung chủ yếu trong cỏc thành phố lớn, cỏc khu cụng nghiệp tập trung, nhất là ba vựng kinh tế trọng điểm.

2.2.3. Sự chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn Việt Nam theo trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn nghề nghiệp

Trỡnh độ học vấn của cụng nhõn Việt Nam trong những năm qua đó được nõng lờn đỏng kể. Theo điều tra năm 1985 trước khi thực hiện đường lối đổi mới, tỷ lệ cụng nhõn cú trỡnh độ học vấn phổ thụng trung học( cấp III) chỉ đạt 42,5%, đến năm 2000, tỷ lệ này là 62.2%, đến năm 2009, theo điều tra của Viện Cụng nhõn - Cụng đoàn cú 70,1% tổng số cụng nhõn được hỏi trả lời cú trỡnh độ trung học phổ thụng; 26,2% cú trỡnh độ trung học cơ sở; 3,7% trỡnh độ tiểu học, đến năm 2013, tỷ lệ cụng nhõn cú trỡnh độ trung học phổ thụng là 72,1%, trỡnh độ trung học cơ sở là 26,4%, chỉ cú 1,6% cụng nhõn ở trỡnh độ tiểu học (bảng 2.3).

Mặc dự cho đến nay, trỡnh độ học vấn của cụng nhõn nước ta đó được nõng lờn, song so với yờu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, thỡ trỡnh độ học vấn của cụng nhõn nước ta cũn nhiều bất cập.

Hiện nay, lớp cụng nhõn trẻ, cú trỡnh độ văn húa, trỡnh độ tay nghề khỏ ngày càng tăng. Đội ngũ kỹ sư, cỏn bộ kỹ thuật xuất thõn từ cụng nhõn và cụng nhõn cú trỡnh độ khoa học kỹ thuật cao, tay nghề giỏi cũng ngày càng tăng lờn. Theo số liệu của Tổng cục Thống kờ, tay nghề của cụng nhõn cỏc loại hỡnh doanh nghiệp năm 2005 như sau: lao động cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn chiếm 16,1%, lao động cú trỡnh độ trung cấp chiếm14,6%, cụng nhõn kỹ thuật chiếm 28,1%, lao động khụng được đào tạo chiếm 41,2%. Năm 2010, số lao động cú trỡnh độ đại học trở lờn là 5,7%, cao đẳng là 17 %, trung cấp

mất cõn đối trong cơ cấu lao động kỹ thuật khỏ lớn. Nhiều doanh nghiệp cú thiết bị cụng nghệ cao nhưng lại thiếu cụng nhõn lành nghề. Đặc biệt, chỉ cú 75,85% cụng nhõn đang làm những cụng việc phự hợp với ngành nghề đào tạo. Điều này đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới năng suất, chất lượng sản phẩm, gõy lóng phớ trong đào tạo nghề.

Trong kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt, Nhà nước, doanh nghiệp và cỏ nhõn người lao động ngày càng nhận thức rừ ý nghĩa quan trọng của việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghề nghiệp, nờn đó quan tõm đến học tập nõng cao trỡnh độ, do vậy trỡnh độ chuyờn mụn nghề nghiệp của cụng nhõn nước ta từng bước đó được nõng lờn. Trong những năm đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế nước ta đó xuất hiện một số ngành kinh tế mũi nhọn, cú trỡnh độ khoa học, cụng nghệ cao, ở cỏc ngành đú trỡnh dộ chuyờn mụn nghề nghiệp của cụng nhõn tương đối cao và đó hỡnh thành một bộ phận cụng nhõn trớ thức làm cụng tỏc quản lý, nghiờn cứu ỏp dụng khoa học cụng nghệ. Theo bỏo cỏo của Đảng ủy khối cỏc doanh nghiệp Trung ương, tập đoàn Hàng khụng Việt Nam cú 46,6% người lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học trở lờn, tương tự tập đoàn Điện lực Việt Nam 28,5%, tập đoàn Bưu chớnh viễn thụng Việt Nam 26,5%, Ngõn hàng cụng thương Việt Nam 72,8%, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cú 94,1% người lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học trở lờn. Tuy nhiờn, hiện nay trong GCCN Việt Nam đang mất cõn đối nghiờm trọng trong cơ cấu cụng nhõn kỹ thuật, tỡnh trạng thừa lao động giản đơn, thiếu lao động cú trỡnh độ kỹ thuật cao đang diễn ra ở tất cả cỏc ngành, cỏc thành phần kinh tế, nhiều khu cụng nghiệp, doanh nghiệp cú thiết bị cụng nghệ hiện đại, nhưng thiếu cụng nhõn lành nghề, nhất là cụng nhõn trong lĩnh vực thụng tin.

Theo thống kế của 54 doanh nghiệp trong đú cú 114.521 cụng nhõn, lao động cho thấy, cú 4.8% cụng nhõn chưa qua đào tạo, 75.8% cụng nhõn chỉ được bồi dưỡng chuyờn mụn nghề nghiệp ở doanh nghiệp; 7.9% cụng nhõn kỹ thuật, 4.9% cụng nhõn cú trỡnh độ trung cấp, 2.8% cụng nhõn cú trỡnh độ cao đẳng và 3.9% cụng nhõn cú trỡnh độ đại học trở lờn.

Mặc dự mặt bằng chung về trỡnh độ học vấn và trỡnh độ nghề nghiệp chuyờn mụn của cụng nhõn trong những năm qua cú tăng lờn nhưng đồng thời sự đũi hỏi của cỏc ngành nghề, cỏc khu vực và cỏc lĩnh vực kinh tế đối với đội ngũ này lại rất khỏc nhau. Đặc biệt, khi chỳng ta càng đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ theo hướng hiện đại, khi càng hội nhập sõu với thế giới để đi vào nền kinh tế tri thức thỡ càng đũi hỏi một số lượng lớn hơn số người lao động cú học vấn, cú trỡnh độ nghề nghiệp chuyờn mụn cao cao hơn nữa. Vỡ vậy, sự phõn tầng, nếu xột về trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyờn mụn, là điều khú trỏnh khỏi, là tất yếu.

2.2.4. Sự chuyển biến cơ cấu giai cấp cụng nhõn Việt Nam theo tuổi đời và giới tớnh

Đa số cụng nhõn nước ta tuổi đời cũn trẻ, cơ cấu tuổi nghề phự hợp với cơ cấu tuổi đời. Theo số liệu điều tra của Viện Sử học năm 2010 trong đề tài “Xõy dựng và phỏt triển đời sống văn húa của giai cấp cụng nhõn Việt Nam trong quỏ trỡnh đổi mới và hội nhập quốc tế”, nhúm cụng nhõn cú tuổi đời dưới 25 tuổi chiếm 42,1%, nhúm cụng nhõn trong độ tuổi từ 25 – 45 tuổi chiếm 55,4%, chỉ cú 2,5% cụng nhõn trong độ tuổi trờn 45 tuổi. Hiện nay, số lượng cụng nhõn trẻ tập trung nhiều trong cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cũn đối với doanh nghiệp nhà nước, việc tuyển thờm cụng nhõn rất ớt. Theo số liệu khảo sỏt năm 2013 của Viện Cụng nhõn - Cụng đoàn – Tổng Liờn đoàn thỡ tỷ lệ cụng nhõn lao động

Dưới 25 tuổi chiếm 44,5%; từ 25 đến 45 tuổi chiếm 50,6%; trờn 50 tuổi chiếm 4,9% (bảng 2.5).

Tỷ lệ cụng nhõn, lao động năm 2010 phõn theo giới tớnh nam chiếm 51,4%, lao động nữ chiếm 48,6%. Đến năm 2012 tỷ lệ tương ứng là 51,5% và 48,5%. Cơ cấu giai cấp cụng nhõn phõn theo giới tớnh tương đối đồng đều và ổn định. Cụng nhõn nữ tập trung chủ yếu trong cỏc ngành may mặc, giày da, chế biến thủy hải sản. Cụng nhõn nam tập trung nhiều trong cỏc ngành xõy dựng, giao thụng, điện…

Như vậy, hầu hết người lao động gia nhập đội ngũ cụng nhõn nước ta đều là lực lượng trẻ, ớt chịu ảnh hưởng của cơ chế tập trung bao cấp, cú sức khỏe tốt, cú khả năng thớch ứng nhanh với cơ chế thị trường, tiếp cận nhanh với khoa học cụng nghệ hiện đại. Tuy nhiờn, do tuổi đời cũn trẻ lại chủ yếu xuất thõn từ nụng thụn, trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, chưa được quan tõm đào tạo, bồi dưỡng nờn ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp của cụng nhõn vẫn cũn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Nhân tố chủ quan đối với sự chuyển biến cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)