Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ (Trang 35)

lắp

a. Nguyên tắc hạch toán chi phí vào giá thành sản phẩm xây dựng

Để đảm bảo tính thống nhất, các doanh nghiệp xây lắp thực hiện việc hạch toán chi phí vào giá thành công tác xây lắp theo quy định chung của chế độ kế toán tài chính và chế độ tài chính hiện hành.

Theo chế độ quy định hiện nay, chỉ tính vào công tác sản phẩm xây lắp những chi phí cơ bản trực tiếp (CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC) và chi phí sản xuất chung.

Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp (nếu có) không đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm xây lắp mà đợc hạch toán vào TK 641 "chi phí bán hàng", TK 642 "chi phí quản lý doanh nghiệp" cuối kỳ kết chuyển sang TK 911 "xác định kết quả kinh doanh".

Những khoản chi phí khác, chi phí đầu t, chi phí hoạt động tài chính... không đợc hạch toán vào chi phí sản xuất và không đợc tính giá thành.

Việc hạch toán chi phí vào giá thành công tác xây lắp có ý nghĩa lớn trong việc tính đúng, tính đủ và hợp lý chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm cũng nh đảm bảo tính nhất quán trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp cũng nh các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế quốc dân.

b. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp là phơng pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm, hoặc lao vụ đã hoàn thành theo các yếu tố chi phí hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã đợc xác định.

Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành và mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà kế toán lựa chọn phơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối tợng.

Trong các doanh nghiệp xây lắp thờng sử dụng các phơng pháp tính giá thành nh sau:

* Phơng pháp tính giá thành giản đơn:

Đây là phơng pháp sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay vì sản xuất thi công đơn chiếc, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành. Bên cạnh đó, phơng pháp này cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành trong mỗi kỳ báo cáo, cách tính giản đơn dễ thực hiện.

Theo phơng pháp này tập hợp tất cả các chi phí phát sinh trực tiếp cho một công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình.

Trong trờng hợp công trình đó cha hoàn thành toàn bộ mà có khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao thì:

Z = DĐK + C - DCK

Trong đó :

Z : Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ C : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

DĐK , DCK : Chi phí sản phẩm dở đầu và cuối kỳ

* Phơng pháp tính giá thành theo định mức:

Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp thoả mãn điều kiện sau: + Phải tính đợc giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành.

+Vạch ra đợc một cách chính xác thay đổi về định mức trong quá trình thực hiện thi công công trình.

+ Xác định đợc các chênh lệch so với định mức và nguyên nhân gây ra chênh lệch đó. Chênh lệch đó đợc gọi là chênh lệch thoát ly định mức. Việc xác định số chênh lệch do thoát ly định mức đợc tiến hành theo các phơng pháp khác nhau, tuỳ thuộc vào từng khoản mục chi phí cụ thể đợc tính nh sau:

Sau khi tính toán, xác định đợc tính giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi và thoát ly định mức, giá thành thực tế của sản phẩm đợc xác định nh sau:

* Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp nhận thầu, xây dựng theo đơn đặt hàng. Khi đó, đối tợng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành. Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành.

Theo phơng pháp này, hàng tháng chi phí thực tế phát sinh đợc tập hợp lại theo từng đơn đặt hàng và khi nào hoàn thành công trình thì chi phí sản xuất tập hợp đợc cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.

Ngoài ra trong doanh nghiệp xây lắp còn có thể áp dụng một số phơng pháp tình giá thành khác nh: Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.... nhng các phơng pháp này đều phức tạp và khó khăn khi tính toán nên ít đợc áp dụng.

Trong hoạt động xây lắp, sản phẩm hoàn thành cuối cùng là công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng. Khi đó cần phải tính đợc giá thành công trình, hạng mục công trình hoàn thành.

Chênh lệch thoát ly định mức Chi phí thực tế (theo từng khoản mục) Chi phí định mức (theo từng khoản mục) = - Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp Giá thành định mức của sản phẩm xây lắp Chênh lệch do thay đổi định mức Chênh lệch thoát ly định mức = ± ±

Trờng hợp phơng thức thanh toán đã ký kết giữa bên A- B là thanh toán theo giai đoạn công việc hoàn thành của công trình, hạng mục công trình thì kế toán cần tính đợc giá thành của các giai đoạn công việc xây lắp hoàn thành đã đợc chấp nhận thanh toán trong kỳ.

Hiện nay các doanh nghiệp xây lắp để tính giá thành sản phẩm xây lắp th- ờng sử dụng phơng pháp tính giá thành giản đơn.

1.8. Tổ chức hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán

1.8.1. Tổ chức hệ thống chứng từ và hạch toán ban đầu đối với chi phí sản xuất

Chứng từ gốc liên quan đến các chi phí phát sinh là những chứng từ thuộc các yếu tố nh: Vật t (phiếu nhập kho, phiếu xuất kho), tiền lơng (bảng tính lơng phải trả), khấu hao tài sản cố định (bảng tính hao mòn tài sản cố định), tiền mặt (phiếu chi), tiền gửi ngân hàng (giấy báo nợ)...

Trong doanh nghiệp xây lắp, đối tợng tập hợp chi phí là từng công trình, hạng mục công trình hoặc theo từng đơn đặt hàng. Kế toán trởng tổ chức việc lập chứng từ kế toán cho từng đối tợng tập hợp chi phí (nếu là chi phí trực tiếp) và còn những chi phí chung thì lập chứng từ kế toán theo khoản mục chi phí chung.

1.8.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán để ghi chép, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

Sổ kế toán để ghi chép, tập hợp chi phí sản xuất có hai hệ thống sổ:

- Sổ kế toán tổng hợp: Tuỳ theo từng hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng, kế toán sẽ tổ chức hệ thống sổ kế toán tơng ứng với từng hình thức để thực hiện kế toán các chỉ tiêu tổng hợp về chi phí sản xuất. Nhng ở hình thức nào cũng có chung sổ cái tổng hợp, mỗi tài khoản kế toán tổng hợp đợc mở một sổ cái (TK621, TK622, TK623, TK627, TK154...) và nó đều phản ánh một chỉ tiêu về chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp.

- Sổ kế toán chi tiết: Tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp về chi phí sản xuất và giá thành mà kế toán sẽ mở các sổ chi tiết để kế toán các chỉ tiêu chi

tiết về chi phí sản xuất đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin của các doanh nghiệp. Thông thờng mở sổ chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Quy trình ghi sổ kế toán và báo cáo chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.

Sổ kế toán vật tư, tiền lương, TSCĐ, vốn bằng tiền... Sổ kế toán tổng hợp TK 621, 622, 623, 627 Sổ kế toán tổng hợp TK 154 - Báo cáo sản xuất. - Báo cáo chi phí sản xuất, giá thành. Chứng từ, tài liệu phản ánh chi phí sản xuất phát sinh Sổ chi tiết CPSX theo đối tượng kế toán tập hợp CPSX - Bảng tổng hợp chi phí sản xuất - Tính giá thành sản phẩm

Sổ chi tiết chi phí

sản xuất chung lượng sản phẩm sản xuất...Tài liệu hạch toán về khối Chi phí trực tiếp Phân bổ chi phí SXC Chi phí SXC Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu, kiểm tra Ghi định kỳ, cuối kỳ

Chơng 2

Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty Cổ Phần

xây dựng và Phát triển nông thôn phú thọ

2.1. Tình hình cơ bản của công ty cổ phần xây dựng Và phát triển nông thôn phú thọ

2.1.1. sự ra đời và phát triển của Công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ

Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn Phú Thọ (Tên giao dịch: Công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ) là một doanh nghiệp đợc tổ chức và

hoạt động theo Luật doanh nghiệp, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập. Đợc thành lập trên cơ sở chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp Nhà n- ớc sang hình thức “Giao cho tập thể ngời lao động quản lý" theo Nghị định 103 của Chính Phủ, theo Quyết định số 3294/QĐ-UB ngày 01 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ.

Công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ có điều kiện tự nhiên cũng nh điều kiện xã hội rất thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Trụ sở chính của công ty nằm trên mặt bằng diện tích khoảng 200m2, nằm bên trục chính Đại lộ Hùng Vơng - Phờng Vân Cơ- Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ.

Công ty nằm trong khu trung tâm kinh tế lớn phía bắc của thành phố Việt trì. ở đây có đờng giao thông huyết mạch thuận tiện đi các tỉnh miền ngợc và miền xuôi. Bên cạnh đó Công ty còn gần các khu công nghiệp lớn nh : Khu công nghiệp Thuỵ Vân, khu công nghiệp Đồng Lạng cũng nh các khu đô thị mới đang đa vào quy hoạch nh : Khu đô thị Minh Phơng và khu đô thị phía Bắc thành phố. Đây chính là những thuận lợi cơ bản để Công ty có thể tồn tại và phát triển trong tơng lai.

Công ty có giấy phép đăng ký kinh doanh số 1803000023 do Sở Kế hoạch và Đầu t Tỉnh Phú Thọ cấp ngày 04 tháng 02 năm 2002

- Mã số thuế : 2600253969 do Cục thuế tỉnh Phú Thọ cấp ngày 06/02/2002. - Trụ sở giao dịch : Số 2124 - Đại lộ Hùng Vơng - Phờng Vân Cơ - Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ.

- Điện thoại : 0210 3952 121 Fax : 0210 952 080

- Nghành nghề kinh doanh : Xây dựng cơ bản, t vấn thiết kế, ... - Vốn điều lệ ban đầu : 610.981.297 đồng

- Tổng số lao động : 148 ngời

- Công ty giao dịch chính tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển tỉnh Phú thọ. Là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế đầu t của Nhà nớc. Kể từ khi thành lập đến nay Công ty gặp rất nhiều khó khăn nh việc làm bị động do phụ thuộc vào chính sách đầu t của Trung ơng, của Tỉnh, các công trình hầu hết phải đấu thầu cạnh tranh với các công ty khác trong và ngoài tỉnh.

Là một doanh nghiệp nhỏ, vốn ít, tài sản cố định cũ, lạc hậu nên Công ty gặp khó khăn trong đấu thầu công trình nhất là các dự án có giá trị lớn đòi hỏi trình độ quản lý và công nghệ tiên tiến.

Là một doanh nghiệp đi đầu trong Tỉnh, trong nghành thực hiện chủ trơng chuyển đổi hình thức sở hữu của Đảng và Nhà nớc. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhng đợc sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, nhất là sự cố gắng nỗ lực, sự thống nhất đoàn kết và nẵm vững mục tiêu kinh doanh. Nên từ khi thành lập đến nay doanh thu và lợi nhuận kinh doanh của Công ty tăng lên, tạo đợc việc làm cho ngời lao động, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng ổn định và phát triển.

Trong những năm qua Công ty đã thi công nhiều công trình vừa và nhỏ đều đảm bảo chất tợng, kỹ thuật, mỹ thuật. Công ty đợc các chủ đầu t đánh giá là một doanh nghiệp làm ăn có uy tín trong Tỉnh, chiếm đợc lòng tin của khách hàng. Để

đạt đợc kết quả đó các phòng ban trong công ty phải nỗ lực rất nhiều, trong đó công tác tài chính - kế toán cũng đợc đổi mới theo sự chuyển đổi hình thức sở hữu công ty. Công tác kế toán đòi hỏi gọn nhẹ không cồng kềnh, hạch toán yêu cầu chính xác, thông tin tài chính yêu cầu cung cấp nhanh để lãnh đạo đa ra quyết định đúng đắn kịp thời.

2.1.2. Cơ cấu bộ máy hoạt động ở Công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ

Công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ có tổng số 148 cán bộ công nhân viên là cổ đông sáng lập Công ty và các lao động hợp đồng theo thời vụ.

Công ty có : 3 phòng ban chức năng và 4 xí nghiệp thành viên trực thuộc Trong đó : + Trình độ đại học : 30 ngời

+ Trình độ trung học : 28 ngời + Công nhân kỹ thuật lành nghề : 60 ngời

+ Lao động phổ thông : 30 ngời

*. Hội đồng quản trị:

Đợc thành lập do đại hội cổ đông bầu ra để thực hiện các mục tiêu kinh doanh của đại hội cổ đông đa ra. Trong một nhiệm kỳ thì hội đồng quản trị chịu trách nhiêm cao nhất về các quyết định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hội đồng quản trị của Công ty gồm có 3 ngời: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành và 2 thành viên. Nhiệm kỳ hoạt động là 3 năm.

*. Ban kiểm soát:

Đợc thành lập do đại hội cổ đông bầu ra để thực hiện việc kiểm tra các vấn đề tuân thủ các quy định của Nhà nớc và các quy chế nội bộ về tài chính, lao động, kế hoạch trong toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Ban kiểm soát Công ty gồm có 3 ngời: Kiểm soát trởng và 2 thành viên. Nhiệm kỳ hoạt động là : 3 năm

*. Giám đốc điều hành (Do chủ tịch hội đồng quản trị kiêm nhiệm): Là ngời do hội đồng quản trị bầu ra, chịu trách nhiệm quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

*. Các Phó Giám đốc: Là ngời giúp Giám đốc điều hành công ty trong lĩnh vực đợc phân công.

*. Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật- Vật t: Là bộ phận quản lý kỹ thuật, nghiên cứu hồ sơ thiết kế, tổ chức thi công các công trình, lập tiến độ, định mức thi công, hớng dẫn thi công các công trình, thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện đồ án thiết kế, kiểm tra chất lợng, mỹ thuật công trình. Tổ chức nghiệm thu từng hạng mục công trình, toàn bộ công trình, lập hồ sơ hoàn công, nghiệm thu bàn giao khởi công trình hoàn thành, quyết toán công trình và tham gia đấu thầu các công trình.

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, ngắn hạn theo tiến độ tháng, quý, năm nh kế hoạch chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, thiết bị vật t. Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.

Cung cấp đầy đủ và kịp thời vật t, thiết bị cho các đội sản xuất, các công trình và điều hành phơng tiện vận chuyển vật t đến tận các công trình.

*. Phòng Kế toán - Tài vụ: Có nhiệm vụ lập và quản lý thu, chi tài chính doanh nghiệp. Hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện sử dụng vốn, phân tích tình hình tài chính và kết quả tài chính của doanh nghiệp.

Tổ chức và thực hiện công tác hạch toán kế toán, kiểm tra việc thực hiện chế

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w