Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Giáo án HKI (Từ tiết 11 đến tiết 36) (Trang 28 - 30)

Gọi Hs đọc mục II trong SGK và trả lời câu hỏi:

Gv: gợi dẫn Hs trao đổi, thảo luận và trả lời:

1. Tính cụ thể:

?.Em hãy một số đặc trưng cơ bản của tính cụ thể?

2. Tính cảm xúc:

?.Em hãy một số đặc trưng cơ bản của tính cảm xúc?

-Sử dụng câu ngắn câu tỉnh lược, câu đặc biệt: Hương ơi; hôm nào cũng chậm... -Là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩa, tình cảm, đáp ừng nhu cầu trong cuộc sống.

+Dạng nói: dạng chủ yếu bao gồm cả đối thoại và độc thoại, có thể được ghi lại dưới dạng viết.

+Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng được gọt giũa, biên tập...

-Có địa điểm (ở dâu) và thời gian (khi nào) xác định.

-Có nhân vật giao tiếp (những ai) xác định.

-Có các vai (ai nói với ai) giao tiếp xác định.

-Có mục đích (để làm gì) giao tiếp xác định.

-Có cách diễn (thân mật suồng sã, trang trọng nghiêm túc...)bằng ngôn ngữ xác định

a)Thái độ, tình cảm (tôn trọng–coi thường, thân tình, lạnh nhạt...)

-Giọng điệu thân mật hay gay gắt. -Ngữ điệu bình thường hay thất thường.

3. Tính cá thể:

?.Em hãy một số đặc trưng cơ bản của tính cảm xúc?

Gọi 2-3 HS đọc rõ phần ghi nhớ trong SGK.

III. Luyện tâp:

Gv: Hướng dẫn Hs về nhà làm tất cả các bài tập trong SGK/Tr.127

-Cường độ, coa độ bình thường hay quá mức.

b)Cách dùng từ ngữ: nôn na, giản dị, dễ hiểu hay cầu kỳ, sáo rỗng.

c)Cách duy trì cuộc thoại:

-Dùng cách gọi, dáp, hỏi, trách mọc...quen thuộc trong đời sống hàng ngày.

+Mỗi nhân vật giao tiếp khi nói đều "vô tình” bộc lộ khá đầy đủ các nét riêng. (không ai giống ai) như sau:

-Trình độ học vấn -Phông văn hóa -Giới tính -Tuổi tác -Quê hương -Hoàn cảnh sống -Sở thích -Tính cách -Vốn từ ngữ

-Khả năng cộng tác đối thoại -Âm sắc, âm điệu

BÀI VIẾT SỐ: 03Câu hỏi: Câu hỏi:

Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của người lao động qua các bài ca dao “Tát nước đầu đình” “Khăn thương nhớ ai” “Trèo lên cây bưởi hái hoa”

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án HKI (Từ tiết 11 đến tiết 36) (Trang 28 - 30)