Cải tiến về mặt địa hóa trong việc minh giải tổng hàm lượng cacbon trong chất hữu cơ

Một phần của tài liệu Ứng dụng đường cong wireline để đánh giá tiềm năng của đá mẹ (Trang 31)

cacbon trong chất hữu cơ

Một cách hoàn toàn khác, trong kỹ thuật này việc xác định hàm lượng vật chất hữu cơ dựa trên việc sử dụng chỉ số C/O đo được từ đường cong neutron xung động để tính hàm lượng cacbon trực tiếp từ thành tạo, dựa trên mối quan hệ

Hình minh hoạ số 4: Một ví dụ ở bồn Pari về TC được ước lượng tỉ số

C/O không thay đổi (những vòng tròn liên thông với nhau) và TOC được ước lượng từ tỉ số C/O không thay đổi với tốc độ 600 dặm/giờ. Dữ liệu mẫu lõi (chấm đặc sít) được cung cấp từ sự so sánh. Lưu ý sự khác nhau lớn nhất giữa TC và TOC vì liên quan sự tập trung khoáng vật cacbonat nhiều trong thành hệ (Herron và Le Tendre, 1990.)

Trong đó hàm lượng oxy trong thành tạo là giá trị được ước tính dựa trên độ rỗng của thành tạo (theo Herron 1986, 1987; Herron và Herron, 1990; Herron và Le Tendre, 1990). Then chốt của công việc minh giải này là ước tính thành phần oxy trong thành tạo trên một phép lặp. Thành tạo được chia làm hai thành phần bằng cách sử dụng đường cong mật độ: thành phần khoáng vật với 50% trọng lượng oxy và phần độ rỗng chứa nước với 89% trọng lượng oxy. Tổng hàm lượng cacbon trong giải pháp này được xem như là một kerogen với hàm lượng oxy khoảng 6% trong lượng và tính toán giá trị tổng hàm lượng cacbon mới. Đường cong Ca và Mg, từ đường cong nơtron xung động được sử dụng để xác định hàm lượng canxit và dolomit trong thành tạo và giá trị tương ứng cacbon vô cơ được chuyển hoá từ tổng hàm lượng cacbon thành TOC. Điều thuận lợi chính của phương pháp này là nó khá nhạy với một lượng nhỏ cacbon hữu cơ và không yêu cầu chuẩn hoá với số liệu từ mẫu lõi. Độ tin cậy của giá trị C/O đo được rất thấp ở tốc độ log bình thường, trong khi độ tin cậy của các số liệu log rất cao nếu đo tại chỗ hoặc tốc độ chậm. Hình minh hoạ số 4 cho ta một ví dụ về việc ứng dụng kỹ thuật này trong một khoảng nhỏ của tầng sét Toarcian ở bồn Pari. Hai hình ảnh đầu tiên cho thấy

việc xác định tổng hàm lượng cacbon và TOC được đo trên log đứng yên và từ mẫu lõi dạng phiến trong khoảng thẳng đứng xác định. Biểu đồ thứ ba nó thể hiện đường cong TOC được tính toán cùng một phương pháp nhưng lần này các số liệu sử dụng được đo ở tốc độ logging 600 feet/giờ. Đối với các số liệu này được đo đứng yên tại chỗ, thì giữa mẫu lõi và log thì các số liệu rất tương đồng với nhau. Sự phù hợp giữa mẫu lõi và đường cong rất chính xác đối với

thànhtạo thànhtạo C C O O   = ÷ ×  

dữ liệu được đo tại chỗ. Trong giả thuyết hàm lượng chất hữu cơ khá cao, mức độ chính xác như nhau được chứng minh bằng cách sử dụng tỉ số C/O để cho giá trị TOC bằng 1% trọng lượng (Herron và Herron, 1990)

Một phần của tài liệu Ứng dụng đường cong wireline để đánh giá tiềm năng của đá mẹ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)