Đường cong địa hóa hay nơtron xung động với vật chất hữu cơ

Một phần của tài liệu Ứng dụng đường cong wireline để đánh giá tiềm năng của đá mẹ (Trang 25)

Ngoài các đường cong được miêu tả ở hình 1 trên cùng với các thiết bị đo log hạt nhân được kết hợp lại tạo nên đường cong địa hoá. Các đường cong gamma và gamma quang phổ tự nhiên ghi nhận độ tập trung của Thorium, Uranium, Potassium. Ngoài ra, đường cong nơtron xung động cũng có thể được

sử dụng để đo tỉ số C/O trong đá nhằm biểu hiện các tích tụ giàu hữu cơ (Lawrence et al.,1984). Đường cong nơtron xung động cũng có thể được sử dụng để kết hợp với đường cong quang phổ gamma tự nhiên và đo phóng xạ để xác định độ tập trung của các nguyên tố vô cơ như Al, Si, Ca, Fe, K, S, Ti, và Mg trong thành hệ (Hertzog et al., 1989). Kết hợp những yếu tố này có thể sử dụng tỉ số C/O để đánh giá tổng hàm lượng cacbon và các nguyên tố vô cơ khác, và để đánh giá hàm lượng cacbon dạng khoáng vật, để có thể dự đoán được một cách định luợng về hàm lượng TOC (Herron, 1986; Herron và Herron, 1998 Herron và Le Tendre, 1990)

Chương II: CẢI TIẾN ĐƯỜNG CONG MULTILOG ĐỂ GIẢI ĐOÁN ĐỘ DỒI DAØO CỦA VẬT CHẤT HỮU CƠ

Sự kết hợp của các đường cong gamma, điện trở, siêu âm và mật độ

Dựa trên việc sử dụng các tài liệu thống kê về đừơng cong gamma ray, điện trở, siêu âm và mật độ ở 15 giếng khoan ở chín nước khác nhau, Meyer và Nederlof (1984) đã thống kê kỹ thuật nhận biết đá mẹ từ những đá không phải là đá mẹ. Họ sử dụng hàm lượng hữu cơ 1.5% theo trọng lượng TOC làm gía trị cutoff giữa hai loại đá này. Họ đã kết hợp các kiểu đường cong khác nhau (bức xạ gamma / siêu âm / điện trở, bức xạ gamma / mật độ / điện trở, siêu âm / điện trở và mật độ / điện trở ) để phân biệt các đá mẹ trong thành

Hình minh hoạ số 3: Một ví dụ

ở biển bắc do ông Passey et al. (1989-1990) dự đoán TC từ đường cong siêu âm và điệntrở đối với một thành hệ đã trưởng thành của mức độ biến đổi chất hữu cơ (LOM) 9-10.

tạo. Muốn ứng dụng kỹ thuật này, một là ta chuyển đường cong điện trở về điều kiện 75oF (24oC ). Sau đó tính toán các giá trị thích hợp hay giá trị D từ các phương trình đã thiết lập sẵn, Ví dụ, các hàm được sử dụng cho tầng sét như sau :

D=-8.094+ 0.739log10GR + 3.121 log10 Δt +0.399log10R75oF

D= 0.817 + 0.856 log10GR – 7.524 log10ρb +0.292 log10 R75oF

D=-6,906 + 3.186 log10 Δt +0.487 log10 R75oF

D= 2.278 – 7.324 log10ρb +0.387 log10 R75oF (2)

Từ những phương trình trên, nếu D có giá trị dương sẽ cho ta biết đá mẹ, còn giá trị âm sẽ cho ta biết không phải là đá mẹ. Điểm ưu việt của kỹ thuật này là nó không đòi hỏi sự chuẩn hóa dựa trên các yếu tố giếng khoan. Nó cho phép người sử dụng phải khảo sát một số lượng lớn các đường cong kết hợp do đó một đường cong sẽ không ảnh hưởng nhiều đối với việc giải đoán. Bên cạnh đó nó có nhược điểm là không mang tính định lượng, và với một vị trí cho trước có thể ta sẽ không thể có được một sự suy đoán tốt (Abrahão 1989)

Công tác thống kê của Meyer và Nederlof (1984) thực hiện bằng cách đối chiếu với các thông số . Một ví dụ để chứng minh công việc của Dellenbach et al. (1983) đã sử dụng đối chiếu ba thông số: điện trở và bức xạ gamma , điện trở và vận tốc truyền sóng siêu âm, vận tốc truyền sóng siêu âm và bức xạ gamma , lần đầu tiên được ghi nhận những dấu hiệu về bức xạ gamma và thời gian truyền của một thành tạo nghèo vật chất hữu cơ

Ix=(GRlog – GRbarren shale) (Δtlog – Δtbarren shale)

Thông số này có thể được sử dụng để chuẩn hóa đường tuyến tính tổng hàm lượng vật chất hữu cơ. Điểm tương đương giữa kỹ thuật của Dellenbachet

dụng hai kỹ thuật này vào một số giếng khoan để nhận biết các tầng giàu vật chất hữu cơ. Năm 1985, Mendelson và Toksoz đã đưa ra một cải tiến hơi khác trong việc giải đoán TOC từ các thông số log, do đó hai ông giải quyết vấn đề theo hai cách. Đầu tiên, hai ông xem vật chất hữu cơ như là một cấu thành của đá vào các đặc tính đã được biết trước và dự đoán hàm lượng TOC từ những phản ứng trên các đường cong. Mặc dù họ dựa vào sự tương xứng mang tính định lượng giữa những phản ứng trên các đường cong log và độ giàu vật chất hữu cơ, nhưng họ cho rằng nhìn chung các tính chất vật lý của vật chất hữu cơ thiếu nét đặc trưng và tính chất vật lý của khung đá quá điển hình nên khó có thể giải quyết vấn đề mang tính định lượng. Thứ hai là họ thực hiện các phân tích ngược trên năm giếng khoan mà trong đó gía trị TOC thay đổi trong khoảng từ 3 đến 10 phần trăm trọng lượng, TOC được đo theo giá trị siêu âm, nơtron, mật độ và gamma ray. Trong mỗi giếng khoan, họ đã thực hiện được việc dự đoán tương đối tốt hàm lượng TOC, nhưng họ nhận ra rằng không có phân tích nào có thể ứng dụng thành công cho các giếng khác. Điểm thuận lợi của việc xử lý số liệu theo kiểu định hàm lượng TOC , nhưng rất tốn kém trong việc chuẩn hóa mẫu lõi (hay mẫu vụn) tương đối chi tiết và qui mô ứng dụng của nó vẫn còn chưa xác định được.

4. Định lượng về hàm lượng TOC từ giải đoán đường cong siêu âm và điện trở

Một phần của tài liệu Ứng dụng đường cong wireline để đánh giá tiềm năng của đá mẹ (Trang 25)