Hoàn thiện thủ tục phân tích

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH tư vấn và kiểm toán VIHA thực hiện (Trang 97)

- Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của

b. Hoàn thiện thủ tục phân tích

Để đảm bảo hiệu quả kiểm toán TSCĐ thì công ty cần tiến hành một cách chi tiết hơn thủ tục phân tích. Cụ thể, KTV có thể thu thập và so sánh với số liệu chung của toàn ngành, với số liệu của các công ty khác hoạt động trong cùng lĩnh vực. Đặc biệt, KTV có thể tính tỷ trọng của khoản mục TSCĐ trên tổng tài sản, sử dụng tỷ suất đầu tư và tự tài trợ để phân tích. Tỷ suất đầu tư để đánh giá năng lực hiện có của doanh nghiệp, đánh giá mức độ trang bị máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh và quản lý. Tỷ suất tự tài trợ cho biết nguồn vốn chủ sở hữu đầu tư vào TSCĐ là bao nhiêu. Ngoài ra, KTV còn phân tích tính hợp lý của chi phí khấu hao trong kỳ bằng cách so sánh tỷ suất tổng chi phí khấu hao với tổng nguyên giá của năm trước và năm nay, so sánh tỷ suất tổng khấu hao lũy kế.

Ngoài ra, công ty nên áp dụng các phần mềm phân tích, dự báo... để từ đó đưa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp việc kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản.

3.3.3 Điều kiện để thực hiện kiến nghị:

Từ phía nhà nước:

Cần sớm hoàn thiện, ban hành luật pháp về kiểm toán độc lập, đặc biệt luật pháp về trách nhiệm pháp lý của các tổ chức kiểm toán độc lập để các công ty kiểm toán có khung pháp lý thực thi nghiêm minh khi kiểm toán.

Từ phía nhà trường :

Cần tạo điều kiện để sinh viên năm cuối kết thúc học kỳ 7 sớm hơn để có thể tham gia thực tế tại công ty kiểm toán khi chưa kết thúc năm tài chính, có thể tham gia kiểm kê thời điểm cuối năm.

Từ phía các công ty kiểm toán

Các công ty kiểm toán cần tạo điều kiện để sinh viên thực tập được thực tế tại một số đơn vị khách hàng cụ thể và nhất là tham gia thực tế kiểm toán phần việc mà sinh viên viết luận văn, từ đó sinh viên mới có điều kiện để so sánh giữa thực tế và những lý thuyết được học trong trường. Các kiến nghị của sinh viên chỉ được công ty tôn trọng và sử dụng khi kiến nghị đó sát đáng và công ty có đủ khả năng và điều kiện để thực hiện.

Từ VIHA

Với VIHA là công ty em tham gia thực tập và đưa ra một số kiến nghị em nhận thấy: VIHA là một công ty kiểm toán mới, đang thực hiện theo chương trình kiểm toán mẫu của VACPA, đây là điều kiện thuận lợi để VIHA có thể áp dụng ngay được một hệ thống phương pháp kiểm toán tiên tiến vào hoạt động. VIHA có bộ máy quản lý giỏi, nhiều kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên trẻ, năng động đoàn kết. Tuy nhiên nhân sự của VIHA còn thiếu, đặc biệt là nhân sự có kinh nghiệm đảm đương vị trí trưởng nhóm kiểm toán. Công ty cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề nhân sự để có thể phát triển một cách thực sự bền vững.

KẾT LUẬN

TSCĐ là một chỉ tiêu tài chính rất quan trọng trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh tình hình tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị. Chính vì vậy, kiểm toán TSCĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong kiểm toán BCTC.

Kiểm toán BCTC nói chung trong đó có các bước kiểm toán TSCĐ không phải là vấn đề mới mẻ. Tuy nhiên, mỗi công ty kiểm toán khác nhau lại có cách thức và phương pháp thực hiện khác nhau, không có công ty kiểm toán nào có thể khẳng định chắc chắn ràng quy trình kiểm toán của mình là không cần phải hoàn thiện. Vì vậy đề tài nghiên cứu này thực sự là cần thiết.

Luận văn này đã trình bày những vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận kiểm toán TSCĐ và thực tế công tác kiểm toán TSCĐ tại VIHA. Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu thực tế cũng như dựa trên phương pháp luận được trang bị trong quá trình học tập tại trường luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán nói chung và kiểm toán TSCĐ nói riêng.

Vì thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đề tài của em còn nhiều hạn chế em mong được sự nhận xét và góp ý của thầy và các anh chị trong công ty để luận văn tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.

Em xin trân trọng cảm ơn Th.S Vũ Thị Phương Liên cùng Ban giám đốc và các anh chị trong công ty VIHA đã tận tình hướng dẫn em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này.

Sinh viên thực tập Phùng Thanh Long

MỤC LỤC CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO

CÁO TÀI CHÍNH...3

1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TSCĐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐÓ ĐẾN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN BCTC...3

* Các trường hợp thuê tài sản sau đây thường dẫn đến hợp đồng thuê tài chính- Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho thuê khi kết thúc thời hạn thuê.4 - Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê...4

- Thời hạn thuê tài sản phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu...4

- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê.- Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa nào. ...4

* Hợp đồng thuê tài sản cũng được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất một trong ba trường hợp sau:...4

- Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc hủy hợp đồng cho bên cho thuê...4

- Thu nhập hoặc sự tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của tài sản còn lại của bên thuê gắn với bên thuê...4

- Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá thị trường...4

- Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ...4

Căn cứ vào những tiêu thức nhất định, TSCĐ được chia ra thành nhiều nhóm để quản lý cho có hiệu quả...4

Theo công dụng kinh tế: ...4

TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh;...4

TSCĐ hành chính sự nghiệp;...5

TSCĐ phúc lợi;...5

TSCĐ chờ xử lý...5

Theo nguồn hình thành:...5

TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước cấp;...5

TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay;...5

TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung;...5

TSCĐ nhận liên doanh, liên kết với đơn vị khác...5

Theo tính chất sở hữu:...5

TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị;...5

TSCĐ thuê ngoài...5

Theo tính chất và đặc trưng kỹ thuật của tài sản:...5

TSCĐ hữu hình;...5

TSCĐ vô hình;...5

TSCĐ thuê tài chính...5

1.1.3.1. Quản lý về mặt hiện vật...5

1.1.3.2. Quản lý về mặt giá trị...6

a. Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ...6

c. Giá trị còn lại...10

1.1.4.1. Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán...10

1.1.4.2. Hệ thống tài khoản kế toán...11

1.1.4.3. Trình tự hạch toán đối với tài sản cố định...11

1.2.1.1. Mục tiêu kiểm toán TSCĐ...12

1.2.1.2. Căn cứ kiểm toán tài sản cố định...13

1.2.2 Quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC...14

1.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán tài sản cố định...14

a. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán tài sản cố định...14

b. Thu thập thông tin cơ sở...15

c. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng...16

d. Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ...16

e. Đánh giá trọng yếu và rủi ro trong quá trình kiểm toán tài sản cố định...17

f. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát...19

g. Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán tài sản cố định...19

1.2.2.2. Thực hiện kiểm toán...20

a.. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát...20

b. Thực hiện thủ tục phân tích về tài sản cố định...22

c. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết về tài sản cố định...23

1.2.3. Tổng hợp kết quả kiểm toán TSCĐ...27

1.2.3.2. Tổng hợp, đánh giá kết quả kiểm toán TSCĐ và đưa ra kết luận...28

2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH DO CÔNG TY VIHA THỰC HIỆN...35

2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán...35

2.2.1.1. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán TSCĐ...35

2.2.1.2. Thu thập thông tin cơ sở...40

* Đánh giá rủi ro kiểm toán trên toàn bộ BCTC:...51

* Đánh giá rủi ro cho khoản mục TSCĐ tại khách hàng X...51

* Đánh giá mức trọng yếu và phân bổ ước lượng về tính trọng yếu...54

Sơ đồ 2.2: Đánh giá mức trọng yếu và phân bổ ước lượng về tính trọng yếu...54

b. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ...83

2.2.3. Tổng hợp kết quả kiểm toán...97

2.2.3.1. Soát xét giấy tờ làm việc của KTV và thống nhất với khách hàng...97

2.2.3.2. Tổng hợp, đánh giá kết quả kiểm toán TSCĐ và đưa ra kết luận...98

CHƯƠNG 3...101

3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC...101

* Xuất phát từ xu thế hội nhập kinh tế và hướng tới sự thừa nhận của khu vực và quốc tế về hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam ...101

* Xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng và tính hiệu quả của phần hành kiểm toán TSCĐ nói riêng cũng như cuộc kiểm toán BCTC tại các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay...101

3.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC..102

3.1.3 Yêu cầu hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC...103

3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY VIHA...103

3.2.1. Ưu điểm...103

* Bộ máy quản lý...103

* Quy trình kiểm toán...103

* Đội ngũ nhân viên...105

* Hệ thống hồ sơ kiểm toán...105

3.2.2. Nhược điểm...105

* Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán...105

* Giai đoạn thực hiện kiểm toán ...106

3.3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY VIHA...106

3.3.1. Trong giai đoạn lập kế hoạch...106

a. Hoàn thiện việc đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán...106

b. Hoàn thiện chương trình kiểm toán...107

3.3.2. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán...108

a. Hoàn thiện phương pháp chọn mẫu...108

b. Hoàn thiện thủ tục phân tích...108

Từ phía nhà nước:...109

Từ phía nhà trường :...109

Từ phía các công ty kiểm toán...109

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH tư vấn và kiểm toán VIHA thực hiện (Trang 97)

w