Thụng qua những nghiờn cứu về thỏi độ, cỏc nhà tõm lý học đó đề xuất những thang đo để ứng dụng vào cuộc sống, nhà tõm lý học người Đức là H. Benesch đó đề xuất một bảng đo thỏi độ gồm 4 yếu tố. ễng gọi đõy là sơ đồ thỏi độ:
1. Hƣớng: Mục tiờu để cỏ nhõn cú thỏi độ hướng tới.
2. Mức độ: cao hay thấp, nhiều hay ớt, thường xuyờn hay khụng
thường xuyờn.
3. Cƣờng độ: Mạnh hay yếu, tớch cực hay khụng tớch cực, chủ
động hay khụng chủ động.
4. í nghĩa: thỏi độ bộc lộ ra bờn ngoài cú giỏ trị như thế nào đối
với đối tượng hay sự việc mà cỏ nhõn đú thể hiện.
Theo V. N. Miaxisev thỏi độ cũn cú những thụng số (hay cũn gọi là chiều
đo) của nú. Cụ thể là:
- Cỏc chỉ bỏo cấp I của thỏi độ bao gồm:
+ Tớnh chất (tớnh tỡnh thỏi) của thỏi độ. Biểu thị xu hướng của thỏi độ: tớch cực, tiờu cực hay trung tớnh. Tớnh tỡnh thỏi được thể hiện thụng qua hoặc cỏc phản ứng xỳc cảm “thớch- khụng thớch”, hoặc sự ủng hộ đối với một người nào đú, hoặc quan điểm như: đồng ý hay phản đối, hoặc cũng cú thể thụng qua cỏc hành động tớch cực của cỏ nhõn liờn quan đến việc khắc phục khú khăn bờn ngoài hay bờn trong của họ.
Hướng Mức độ
+ Cường độ của thỏi độ: Mỗi thỏi độ đều được biểu thị bởi một cường độ nào đú. Ở trong một nhõn cỏch, cường độ thỏi độ là một yếu tố mang tớnh ổn định tương đối. Sự thay đổi cường độ của thỏi độ diễn ra cựng với sự phỏt triển của bản thõn mỗi cỏ nhõn, song khụng thể coi đõy là một yếu tố tuyến tớnh với thời gian, bởi lẽ cường độ của thỏi độ cú thể cú sự gia tăng đột ngột (hoặc suy giảm mạnh) vào một thời điểm nào đú trong quỏ trỡnh phỏt triển của cỏ nhõn. Sự gia tăng hay giảm cường độ thỏi độ phụ thuộc vào cỏc mối quan hệ xó hội, tự nhiờn và tư duy của cỏ nhõn đú thụng qua hoạt động và giao lưu của họ.
+ Mức độ rộng (hay hạn hẹp) của thỏi độ. Chỉ bỏo này cho biết sự phong phỳ (hay nghốo nàn) của thỏi độ chủ quan ở mỗi cỏ nhõn, biểu hiện ở số lượng cỏc đối tượng hay cỏc khớa cạnh của hoạt động mà cỏ nhõn cú thỏi độ chủ quan với chỳng.
+ Tớnh bền vững của thỏi độ: Được hỡnh thành và thay đổi trong quỏ trỡnh sống của mỗi cỏ nhõn. Tuỳ thuộc vào sự tham gia (nhiều, ớt, tớch cực hay khụng tớch cực) của cỏ nhõn vào cỏc mối quan hệ xó hội mà thỏi độ chủ quan ngày càng ổn định và bền vững. Tớnh bền vững của thỏi độ được biểu hiện ra bờn ngoài dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, đú cú thể là lập trường của mỗi cỏ nhõn, và đú cũng cú thể là sự biểu hiện tớnh cứng nhắc của họ.
- Cỏc chỉ bỏo cấp II của thỏi độ bao gồm:
+ Tớnh chi phối (chỉ đạo). Trong hệ thống thỏi độ của cỏ nhõn những thỏi độ liờn quan đến mục đớch sống và động cơ chủ đạo của cỏ nhõn được tỏch ra. Thỏi độ nào trong hệ thống đú sẽ được xỏc định là chủ đạo phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện phỏt triển (điều kiện sống và giỏo dục) của cỏ nhõn đú. Thỏi độ chủ đạo luụn luụn thể hiện sự mạnh mẽ và ổn định của cỏ nhõn.
+ Tớnh hài hoà (sự liờn kết bờn trong) của thỏi độ: Thể hiện sự liờn kết bờn trong của hệ thống thỏi độ chủ quan, tạo nờn tớnh trọn vẹn của cỏ nhõn. Cấu trỳc hệ thống thỏi độ phụ thuộc rất nhiều vào thỏi độ chủ đạo đó hỡnh thành của cỏ nhõn.
+ Tớnh cảm xỳc của thỏi độ: Trong giai đoạn đầu của sự hỡnh thành và phỏt triển tõm lý người, thỏi độ đang hỡnh thành thể hiện ở cỏc cảm xỳc. Tuỳ theo mức độ phỏt triển, chỳng được ý thức hơn và ngày càng mang đậm nột lý tớnh hơn, nhưng khụng bị mất đi sắc thỏi cảm xỳc của mỡnh. Tuy nhiờn sự biểu hiện xỳc cảm của thỏi độ trong cỏc tỡnh huống cụ thể cũng khụng “nhất nhất” như nhau, mà cú thể bị giảm sỳt, chẳng hạn như khi lý trớ lấn ỏt tỡnh cảm, hoặc tăng quỏ mức, như khi tỡnh cảm lấn ỏt lý trớ.
+ Mức độ khỏi quỏt hoỏ của trớ tuệ trong thỏi độ: Cựng với sự phỏt triển về tõm lý và mức độ làm chủ cỏc tri thức mang tớnh khỏi quỏt, thỏi độ chủ quan xuất hiện ban đầu do ảnh hưởng của cỏc sự kiện ngẫu nhiờn và mang tớnh tỡnh huống được thay thế dần bởi thỏi độ chủ quan mang tớnh chất khỏi quỏt ngày càng nhiều hơn.
+ Tớnh nguyờn tắc: Là một chỉ bỏo liờn quan chặt chẽ với tớnh khỏi quỏt . Tớnh nguyờn tắc chỉ ra cho thấy thỏi độ được hỡnh thành và phỏt triển như thế nào theo nguyờn tắc đạo đức, thẩm mỹ… mà cỏ nhõn đó chấp nhận hay do xuất phỏt từ cỏc cảm xỳc bột phỏt, cỏc sự kiện ngẫu nhiờn.
+ Mức độ tớch cực của thỏi độ: (Mức độ ảnh hưởng của thỏi độ đối với tớnh tớch cực của cỏ nhõn và biểu hiện của nú trong tớnh tớch cực này) chiếm một vị trớ quan trọng trong cỏc chỉ bỏo về thỏi độ. Mức độ tớnh tớch cực của thỏi độ được xem xột thụng qua cỏc phản ứng cảm xỳc đơn giản hoặc trong cỏc hành vi tớch cực cụ thể hướng vào sự thay đổi mụi trường xung quanh.
+ Mức độ ý thức của thỏi độ. Đề cập một khớa cạnh quan trọng của thỏi độ: Thỏi độ của cỏ nhõn (dưới hỡnh thức phỏt triển nhất) là thỏi độ cú ý thức. Tớnh cú ý thức là đặc điểm cú tớnh tớch hợp của nhõn cỏch; mức độ ý thức khụng chỉ bao hàm sự nhận thức cỏc thỏi độ, mà cũn là đặc trưng cho sự trưởng thành về mặt cụng dõn, đạo đức, tư tưởng của cỏ nhõn, liờn quan chặt chẽ đến ý thức trỏch nhiệm trước xó hội của họ với tư cỏch là chủ thể xó hội.
Sự kết hợp đặc thự cỏc chỉ bỏo trờn quy định đặc điểm tõm lý của cỏ nhõn cụ thể và mức độ tớch cực xó hội của họ. B. Ph. Lomov đó đưa ra nhận
xột rằng những chỉ bỏo về thỏi độ nờu trờn cho phộp “nờu ra hàng loạt những đặc điểm về thỏi độ chủ quan của cỏ nhõn, cú thể dựng làm cơ sở đề ra cỏc phương phỏp mụ tả và phõn tớch nhõn cỏch”.