Nhận xột kết luận và khuyến nghị

Một phần của tài liệu Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã Hội (SFSP) 1994-2002 Phân tích tác động sau 5 năm kết thúc chương trình (Trang 29)

1. Đỏnh giỏ tỏc động sau 5 năm cho thấy, SFSP đó cú đúng gúp rt quan trng trong vic to dng nn LNXH, xõy dng ngun nhõn lc cú kiến thc, k năng và thỏi độ thớch hp v LNXH ti Vit nam.

Cỏc cỏch tiếp cận cú sự tham gia được giới thiệu trong SFSP, đặc biệt là Phỏt triển chương trỡnh cú sự tham gia, Phương phỏp giảng dạy lấy học viờn làm trung tõm hiện đang được ỏp dụng rộng rói trong giỏo dục Đại học lõm nghiệp, và từng bước được ỏp dụng trong hệ thống đào tạo nghề với sự hỗ trợ tiếp theo của dự ỏn ETSP (từ 2004 đến 2006).

SFSP đó giỳp xõy dựng được một đội ngũ chuyờn gia trong nước rất mạnh, tiếp tục cú những đúng gúp quan trọng trong phỏt triển LNXH. Đội ngũ chuyờn gia này cũn là tỏc nhõn thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt trin xó hi ca Vit nam núi chung để cú th theo kp được nhng thành tu n tượng v mt kinh tế. Cỏc chuyờn gia này khỏ bn rn vi nhiu cụng vic nờn vic s dng h cn cú la chn và hiu qu.

Nhúm đỏnh giỏ kết lun rng, SFSP là mt minh chng khng định đầu tư mnh hơn vào phỏt trin giỏo dc, phỏt trin ngun nhõn lc là cn thiết. Thụng qua nõng cao năng lực đào tạo cho cỏc giỏo viờn Lõm nghiệp, SFSP đó giỏn tiếp trang bị cho hàng nghỡn sinh viờn lõm nghiệp cỏch tiếp cận, phương phỏp và kiến thức thực tế, đỏp ứng được nhu cầu về nguồn nhõn lực và thực tế sản xuất của những người dõn sống phụ thuộc vào rừng.

2. Phõn tớch tỏc động của SFSP sau 5 năm kết thỳc chương trỡnh đó đưa ra một số bài học cho việc thiết kế và thực hiện cỏc dự ỏn giỏo dục của cỏc nhà tài trợ. Cựng với cỏc bài học này là một số khuyến nghị đối với cỏc nhà quản lý và hoạch định chớnh sỏch ở cả hai bờn, Bộ NN&PTNT và SDC như sau:

a) Khuyến nghị từ việc thiết kế và thực hiện SFSP trong giai đoạn 1994-2002 cho cỏc cơ quan chớnh phủ Việt nam và cỏc nhà tài trợ:

• Tập trung can thiệp giỏo dục vào một nhúm đối tượng/hưởng lợi nhằm nõng cao năng lực và tạo ra một đội ngũ chuyờn gia giỏi cú vai trũ lan rộng sau này là một huớng đi phự hợp. Tuy nhiờn, cần quan tõm đến yếu tố “thể chế” trong cỏc can thiệp nõng cao năng lực cho cỏc đối tỏc giỏo dục đào tạọ Chỉ tập trung nõng cao kiến thức-kỹ năng- thỏi độ (KSA) của “những người thực hiện” (cỏc giảng viờn và lónh đạo ở cấp Khoa) thỡ chưa đủ, mà cần tỏc động đến lónh đạo cấp Trường và kể cả cấp cao hơn để tạo mụi trường thuận lợi cho những cỏch tiếp cận và phương phỏp mới được ỏp dụng bền vững hơn, hiệu quả hơn. Trong trường hợp của SFSP, cần cú sự tham ngay từ đầu của cấp hoạch định chớnh sỏch (thuộc cỏc bộ chủ quản) và lónh đạo của cỏc trường nhằm nõng cao nhận thức và thay đổi thỏi độ của cỏc bờn liờn quan nàỵ Cú như vậy mới mong cú được những thay đổi về hoạt động liờn quan và vận động chớnh sỏch nhằm khuyến khớch ỏp dụng cỏc phương phỏp mới và tiờn tiến trong giỏo dục.

• Đầu tư vào giỏo dục là một loại hỡnh đầu tư lõu dài, giống nhưđầu tư vào lõm nghiệp! Vỡ vậy tớnh liờn tục và lập kế hoạch chiến lược dài hạn là những yếu tố quyết định hiệu quả của loại hỡnh đầu tư nàỵ Quyết định chuyển hướng chiến lược ở thời điểm năm 2002 - từ SFSP tập trung vào giỏo dục sang ETSP tập trung vào khuyến nụng lõm ở

vựng cao - diễn ra quỏ sớm. Thay vào đú, Chương trỡnh tiếp theo nờn tập trung lan rộng cỏc thành tựu đạt được ở bậc giỏo dục đại học và cao đằng, dạy nghề do Bộ GD ĐT/Bộ NN&PTNT quản lý, cựng với những hỗ trợ cụ thể ở cấp chớnh sỏch cú liờn quan. Tiếp tục hỗ trợ trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo nụng lõm nghiệp và phỏt triển nụng thụn sẽ giỳp cho SFSP cú được tỏc động sõu rộng hơn. Cỏc tài liệu của SFSP cho thấy Bộ NN&PTNT đó từng đề xuất một phương ỏn tiếp tục như vậy trong cuộc họp tổng kết đỏnh giỏ độc lập chương trỡnh SFSP vào năm 2001, nhưng cú lẽ những đề xuất này chưa đủ rừ ràng và mạnh mẽđối với cỏc nhà tài trợ. Nếu sự tiếp nối đú được thực hiện, cú lẽ tỡnh hỡnh ở cỏc trường cao đẳng dạy nghề đó cú chuyển biến khỏc so với thực tế hiện naỵ

• Tỏc động của cỏc chương trỡnh, dự ỏn về giỏo dục thường khú nhỡn thấy, đo đếm được. Chỉ bỏo/thụng số quan trong nhất để đỏnh giỏ thành cụng và tỏc động của một dự ỏn giỏo dục khụng nằm ở những thay đổi về kiến thức, hay thu nhập của đối tượng hưởng lợi cuối cựng, mà ở sự thay đổi về thỏi độ hành vị Một trong những tỏc động lớn của SFSP chớnh là sự thay đổi thỏi độ trong cụng việc và trong tiếp xỳc với người dõn của cỏc thành viờn trong nhúm nũng cốt. Đõy chớnh là yếu tố giỏn tiếp, ảnh hưởng tới thỏi độ của cỏc thế hệ kỹ sư lõm nghiệp trong tương laị Tỏc động giỏn tiếp này khú đo lường, nhưng xu hướng tớch cực thể hiện rừ trong cỏc cuộc phỏng vấn và ỏp dụng phương phỏp kể chuyện của nhúm đỏnh giỏ.

• Khi thiết kế cỏc chương trỡnh/dự ỏn nõng cao năng lực, cần quan tõm hơn đến theo dừi đỏnh giỏ tỏc động (outcome monitoring) của cỏc hoạt động hiện trường. Trong trường hợp của SFSP, kết quảđầu ra của cỏc hoạt động PTD ở cỏc địa điểm thử nghiệm (liờn quan đến quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn và sinh kế bền vững của người dõn) nờn được theo dừi và tài liệu hoỏ, cú tớnh đến cỏc yếu tố và cỏc bờn khỏc cựng tỏc động đến sự thay đổị Việc làm rừ tỏc động của cỏc hoạt động hiện trường sẽ cú tớnh thuyết phục hơn trong việc truyền bỏ khỏi niệm, cỏc tiếp cận và phương phỏp liờn quan đến LNXH tại Việt nam.

• Cỏc vấn đề về giới và cụng bằng giới là quan trọng và cần được chỳ ý. Tuy nhiờn, cỏch tiếp cận lồng ghộp giới phải được thớch ứng với từng điều kiện cụ thể và bối cảnh thực tế. Trong trường hợp của SFSP, cần tiến hành những phõn tớch giới cẩn thận và cú sự tham gia ở từng vựng sinh thỏi và từng nhúm dõn tộc, từđú đề ra và thực hiện nhất quỏn cỏc giải phỏp thiết thực về lồng ghộp giới, và đo lường sự thay đổi trong thực tế. Việc tạo kiến thức cú hệ thống về tỏc động của lồng ghộp giới khụng chỉ làm phong phỳ thờm cỏc bài giảng về giới, mà cũn giỳp thuyết phục cỏc bờn liờn quan về giỏ trị thực tế của cỏch tiếp cận lồng ghộp giới vốn thường bị coi là “xa vời”.

b) Khuyến nghị đối với cỏc nhà quản lý, hoạch định chớnh sỏch về giỏo dục ở Việt nam

• Tăng cường tớnh tự chủ hơn nữa cho cỏc trường đại học, cỏc khoa trong trường và cỏc trường cao đẳng, dạy nghềđặc biệt trong phỏt triển chương trỡnh dạy học. Cú như vậy, cỏc cỏch tiếp cận cú sự tham gia như PCD mới hoàn toàn phỏt huy tỏc dụng nhằm đúng gúp vào đối mới và hiện đại húa cỏc chương trỡnh đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung học và dạy nghề.

• Đầu tư thời gian và ngõn sỏch nhiều hơn cho việc chia sẻ và rà soỏt cỏc bài học, kinh nghiệm về phỏt triển chương trỡnh và cải tiến phương phỏp giảng dạỵ Kết nối cỏc kinh nghiệm này trong cỏc chương trỡnh phỏt triển nhằm trỏnh sự chồng chộo và lóng phớ. • Tiến hành đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ giỏo viờn ở tất cả cỏc cấp về LCTM.

Phương phỏp này đặc biệt quan trọng nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo trong bối cảnh Việt nam đang thay đổi rất nhanh. Kinh nghiệm từ chương trỡnh SFSP cho thấy trang thiết bị hay ngõn sỏch khụng phải là điều quan trọng nhất đảm bảo sự thành cụng của việc ỏp dụng LCTM, mà chớnh là sự thay đổi về thỏi độ hành vi của đội ngũ giảng viờn và sự cam kết của lónh đạo cỏc trường.

Ph lc 1: Đề cương Phõn tớch tỏc động ca Chương trỡnh H tr Lõm nghip Xó hi (SFSP), 1994 – 2002

1. Chương trỡnh H tr Lõm nghip Xó hi

Chương trỡnh Hỗ trợ Lõm nghiệp Xó hội (SFSP) trực thuộc Bộ NN&PTNT Việt Nam do SDC tài trợ và Helvetas thực thi trong 8 năm từ 1994 tới 2002 tập trung vào cải thiện giỏo dục lõm nghiệp bậc đại học, tạo kiến thức và kết nối cỏc cơ quan đào tạo với cỏc tổ chức khuyến nụng cấp tỉnh.

Khi mở rộng SFSP từ một đối tỏc (giai đoạn I: Trường Đại học Xuõn Mai; từ 1994 tới 1996) tới 7 đối tỏc trờn cả nước (giai đoạn II từ 1997 tới 2002) mục tiờu và khung logic được xõy dựng theo kiểu liờn ngành. Hai bộ là Bộ NN&PTNT và Bộ GD&ĐT là đồng đối tỏc cấp trung ương, đối tỏc làm việc trực tiếp gồm 5 khoa lõm nghiệp của Đại học Lõm nghiệp Xuõn Mai (thuộc Bộ NN&PTNT) và 4 trường Đại học Nụng lõm Huế, Đại học Nụng Lõm ThủĐức, Đại học Tõy nguyờn, Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn (thuộc bộ GD &ĐT); 1 viện Nghiờn cứu (Viện Nụng húa Thổ nhưỡng) và 1 trung tõm Khuyến nụng tỉnh (Hũa Bỡnh). Hai đối tỏc Viện Nụng húa và Trung tõm KN Hũa Bỡnh được đưa vào để thử nghiệm và tạo liờn kết giữa nghiờn cứu, đào tạo và khuyến nụng (mạng lưới đối tỏc, xem Phụ lục 4).

Trong năm 2003 và 2004 cỏc đối tỏc của SFSP được tiếp tục hỗ trợ một phần nhỏ trong dự ỏn ETSP. Mục tiờu là hoàn thiện nốt những hoạt động cũn dở dang (mục tiờu 4 của ETSP). Trong văn kiện dự ỏn, cỏc mục tiờu được trỡnh bày như sau:

Mục tiêu phát triển: Tạo dựng nền lâm nghiệp xã hội, để sử dụng có hiệu quả hơn đất rừng và tài nguyên thiên nhiên tái tạo đ−ợc nhằm nâng cao đời sống nhân dân nông thôn.

Mục tiêu chơng trình SFSP 2: Phát triển năng lực đào tạo lâm nghiệp có hiệu quả

nhằm đáp ứng nhu cầu thực hiện quản lý đất rừng bền vững có ng−ời dân tham gia.

Mục tiờu cụ thể: Mục tiêu cụ thể đ−ợc chia ra làm 3 hạng theo mục đích hoạt động. Phát triển nguồn nhân lực (HRD) chú trọng vào các ph−ơng pháp nâng cao kỹ năng, kiến thức và thái độ - "làm thế nào"; Tạo kiến thức (GOK) quan tâm hơn vào nội dung "làm gì" và Trao đổi Thông tin (IE) đề cập đến hỗ trợ và thúc đẩy cơ chế cho phát triển nhân lực (HRD) và tạo kiến thức (GOK).

1. Mục tiờu cụ thể 1 (HRD): Đào tạo một nhúm nũng cốt ở cỏc cơ quan đối tỏc (WPIs) – 5 khoa lõm nghiệp, một viện nghiờn cứu và một trung tõm khuyến nụng tỉnh về cỏc phương phỏp thớch hợp nhằm phỏt triển chương trỡnh cú sự tham gia (PCD); phương phỏp giảng dạy lấy học viờn làm trung tõm (LCTM); nghiờn cứu và khuyến nụng cú sự tham gia; phỏt triển tài liệu vật liệu truyền thụng, khuyến nụng, giảng dạy và học tập; quản lý nguồn nhõn lực và cỏc kỹ năng cú liờn quan.

2. Mục tiờu cụ thể 2 (GOK): Kiến thức mới được tạo ra thụng qua nghiờn cứu và cỏc hoạt động hiện trường, kiến thức đó cú được thu thập và tổng hợp để nõng cao chất lượng nội dung giảng dạy trong cỏc khúa đào tạo về lõm nghiệp xó hộị

3. Mục tiờu 3 (IE): Hệ thống và cơ chếđược thiết lập để thỳc đẩy trao đổi thụng tin và chia sẻ kinh nghiệm giữa cỏc cơ quan đối tỏc.

Chương trỡnh được đỏnh giỏ (bờn ngoài) năm 20011. Kết quảđỏnh giỏ là:

1. SFSP-2 tác động mạnh nhất tới các thành viên nhóm nòng cốt tại mỗi đối tác cũng nh−

các thành viên tham gia vào các hoạt động lấy ng−ời học làm trung tâm do các thành viên nòng cốt tiến hành – sinh viên, các hộ nông dân, cán bộ khuyến nông lâm xã, huyện và các cán bộ lâm tr−ờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tác động tiếp theo là tới các đồng nghiệp tại mỗi đơn vị đối tác, tới Ban Giám hiệu các tr−ờng đại học, những cán bộ và chuyên viên của Bộ NN&PTNT và GDĐT có quan tâm tới Ch−ơng trình, các nhà quản lý và các cố vấn trong các dự án lâm nghiệp xã hội và dự án có liên quan khác.

3. Mặc dầu những tác động trên chỉ hạn chế trong một số ng−ời nhất định, nh−ng tầm quan trọng chiến l−ợc về bản chất và chất l−ợng của các tác động đó lại đ−ợc rất nhiều bên quan sát thừa nhận rộng rãị

Bộ NN&PTNT đó đề xuất tiếp tục cỏch làm này nhưng ở cấp đào tạo nghề. Vỡ việc thay đổi chiến lược của SDC sang giảm nghốo và chớnh phủ Hà Lan tài trợ dự ỏn mới vềđào tạo nghề nờn giai đoạn tiếp theo khụng cú. Bộ NN hiện đang bị chậm trong tiến trỡnh cải thiện giỏo dục ở cấp đào tạo nghề. Việc thiếu nguồn nhõn lực được đào tạo ở cỏc cấp thấp hơn là chớnh là điểm yếu trong cỏc kế hoạch 5 năm của chớnh phủ.

Những vấn đề cần xem xột trong phõn tớch tỏc động:

ẳ Kết quảđỏnh giỏ đó nhấn mạnh những điểm quan trọng gồm cảưu và nhược điểm của ETSP thụng qua phõn tớch kết quảđạt được dựa kết quả mong đợi xõy dựng trong khung logic. Vỡ vậy nghiờn cứu tỏc động này sẽ bổ sung thờm kết quảđỏnh giỏ năm 2001 thụng qua sử dụng cỏch đỏnh giỏ linh hoạt.

ẳ Cỏc biện phỏp giỏo dục/đào tạo (phương phỏp, tiếp cận) đó được sử dụng nhằm đạt được cỏc mục tiờu đưa rạ Cỏc phương phỏp quan trọng nhất đó ỏp dụng gồm: a) Phương phỏp Phỏt triển Chương trỡnh cú sự tham gia (PCD);

b) Phương phỏp giảng dạy lấy học viờn làm trung tõm (LCTM), kỹ năng thỳc đẩy; c) Phỏt triển cụng nghệ cú sự tham gia (PTD) - phương phỏp kết nối nụng dõn, nhà nghiờn cứu và cỏn bộ khuyến nụng.

ẳ Cả hai dự ỏn đều cú tờ rơi túm tắt kết quảđạt được 2. Cỏc phương phỏp/tiếp cận chớnh để giỏn tiếp đỏnh giỏ tỏc động của chương trỡnh đều được trớch dẫn từ tài liệu nàỵ

2. Vỡ sao phi đỏnh giỏ tỏc động ca SFSP?

Cú hai lý do, một từ phớa Việt Nam và một từ phớa Thụy Sĩ:

1. Chớnh phủ Việt Nam khởi động tiến trỡnh phõn cấp húa kốm theo cỏc hoạt động cải cỏch cú liờn quan thụng qua hàng loạt cỏc nghịđịnh. Cả hai việc này đều khuyến cỏo cần thay đổi mạnh mẽ trong giỏo dục ở cỏc cấp khỏc nhau đặc biệt nhấn mạnh tới chất lượng, trỏch nhiệm xó hội và sự tham gia của cỏc bờn liờn quan khỏc nhaụ Cỏc kế hoạch 5 năm ngày càng chỳ trọng tới chất lượng cụng việc dựa vào giỏm sỏt kết quảđầu rạ Vỡ vậy, khớa cạnh

1 Bỏo cỏo đỏnh giỏ dự ỏn SFSP, giai đoạn 2, thỏng 11/12/2001, Robert Douglas Macadam và cộng sự, thỏng 1/2002 2 The SFSP, Vietnam, 1994 – 2002, Capitalisation of 8 years of expericnes, Hanoi, July 2003 (by ETSP)

chất lượng trong “làm thế nào để ỏp dụng cỏc hỡnh thức giỏo dục hiện đại” đúng vai trũ ngày càng quan trọng.

Vỡ SFSP chủ yếu tập trung vào cải thiện chất lượng giỏo dục, nghiờn cứu tỏc động của SFSP giai đoạn 1 và 2 cú thể cung cấp cho cỏc bờn ra quyết định của Bộ NN&PTNT và Bộ GD&ĐT một số thụng tin tham khảo về những phương phỏp đó được ỏp dụng, ỏp dụng ở cấp nào (tự giỏc/tự phỏt), cỏi gỡ cần nhõn rộng hơn nữa, cỏi gỡ cần được thể chế hoỏ để cú thể nhõn rộng hơn nữạ

2. Phớa Thụy Sĩ, trong 2 năm qua, cú nhiều tranh luận gay gắt về hiệu quả của cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế. Cú ớt vớ dụ tốt về tỏc động của cỏc chương trỡnh phỏt triển. Sự phức tạp của hoạt động phỏt triển khú cú thể giải thớch trong một vài giõy tranh luận trực tiếp trờn truyền hỡnh. Mặt khỏc, cỏc nhà hoạt động chớnh trị và người dõn mong muốn nhỡn thấy những kết quảđó đạt được, họ muốn cú bằng chứng là tiền sử dụng cho cỏc hoạt động hỗ trợ phỏt triển là cú hiệu quả. Hơn thế nữa, họ muốn cú bằng chứng rừ ràng về mối tương quan giữa chi phớ và hiệu quả nờn họ luụn đũi hỏi bằng chứng về tỏc động!Để làm việc này khụng phải dễ vỡ nhưđó đề cập, hoạt động phỏt triển rất phức tạp liờn quan tới nhiều bờn liờn quan, cỏc nền văn húa khỏc nhau, nhiều mối quan tõm và tiến trỡnh khỏc nhaụ

Một phần của tài liệu Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã Hội (SFSP) 1994-2002 Phân tích tác động sau 5 năm kết thúc chương trình (Trang 29)