Khuyến nghị:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ học trên lớp của học sinh bán trú dân nuôi ở các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang (Trang 112)

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo; Uỷ ban dân tộc miền núi

Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo: Trong quy định về chỉ tiêu biên chế dành

cho các trƣờng phổ thông cần bổ xung định xuất và chỉ tiêu biên chế, hệ số giáo viên đối với các trƣờng phổ thông có học sinh bán trú, vì hoạt động quản lý học sinh bán trú chiếm rất nhiều thời gian và công sức của cán bộ giáo viên.

Đối với Ủy ban dân tộc miền núi: Đệ trình Chính phủ có chế độ kinh phí

hỗ trợ đối với cán bộ giáo viên làm công tác phụ trách học sinh bán trú và học sinh bán trú, đặc biệt là đối với học sinh ngƣời dân tộc con em hộ nghèo và cận nghèo.

Trình Nhà nƣớc chỉ tiêu cử tuyển đối với con em dân tộc thiểu số, con em ở các vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để đào tạo cán bộ công chức, viên

109

chức cho vùng này, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi để học sinh bán trú đƣợc học dự bị đại học

2.2. Với UBND các cấp, các ban ngành

UBND cấp tỉnh, căn cứ nhu cầu của địa phƣơng, có trách nhiệm đề xuất chỉ tiêu cử tuyển, phân bố chỉ tiêu cử tuyển theo ngành nghề phù hợp cử ngƣời đi học cử tuyển theo đúng chỉ tiêu đƣợc duyệt và tiêu chuẩn quy định, ƣu tiên đối với học sinh bán trú tại các trƣờng vùng sâu, vùng xa, phân công cho ngƣời đƣợc cử đi học sau khi tốt nghiệp nhằm khuyến khích sự nỗ lực học tập của các em.

Tạo mọi điều kiện chăm lo, đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trƣờng có học sinh bán trú, để đảm bảo những điều kiện vật chất cho các em yên tâm học tập. Phối hợp tốt với nhà trƣờng trong công tác đảm bảo an ninh trật tự, tổ chức các hoạt động cho học sinh bán trú.

2.3. Với các nhà quản lý trường THPT

Kết hợp đồng bộ các biện pháp trong quá trình quản lý, giáo dục học sinh bán trú.

Huy động tối đa, sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có để thực hiện có hiệu quả các hoạt động quản lý giáo dục đối với học sinh bán trú.

Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, huy động các tổ chức và các lực lƣợng xã hội tham gia giúp đỡ nhà trƣờng đối với các hoạt động của học sinh nội trú. Xây dựng chế độ bồi dƣỡng, khen thƣởng, đánh giá công bằng, kịp thời đối với cán bộ giáo viên phụ trách và học sinh bán trú.

2.4. Với cán bộ, giáo viên được phân công phụ trách KTX

Thực hiện đầy đủ, nhiệt tình, có trách nhiệm đối với các nhiệm vụ đƣợc phân công trong quá trình quản lý học sinh bán trú. Trong quản lý học sinh cần chú ý đến yếu tố vùng miền, phong tục tập quán, đặc điểm tâm lý của học sinh dân tộc, học sinh vùng sâu, vùng xa.

110

Đối xử chân tình, nhẹ nhàng nhƣng cũng cần kiên quyết, nghiêm khắc. Mỗi thầy cô phải thực sự là một tấm gƣơng cho học sinh noi theo, là nơi các em có thể chia sẻ những băn khoăn thắc mắc, những khó khăn trong cuộc sống. 2.5. Với cha mẹ học sinh có con em ở tại KTX

Phối, kết hợp tốt với nhà trƣờng trong quá trình giáo dục. Tạo những điều kiện tốt nhất về cƣ sở vật chất để con em yên tâm học tập.

Thƣờng xuyên liên hệ với nhà trƣờng, với giáo viên phụ trách KTX để nắm đƣợc tình hình học tập tu dƣỡng rèn luyện của các em. Tích cực ủng hộ các chủ trƣơng của nhà trƣờng trong việc nâng cao chất lƣợng các hoạt động ngoài giờ học trên lớp của học sinh bán trú.

111

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

2

3

Đặng Quốc Bảo và tập thể tác giả. Khoa học tổ chức quản lý. Nxb Thống kê, 1998.

Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai- vấn đề và giải pháp. NXb chính trị quốc gia, 2002.

Phùng Khắc Bình. Giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng quản lý. Bài giảng cán bộ QLGD tỉnh Tuyên Quang, 2010.

4 Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nâng cao chất lượng đào tạo các trường phổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thông dân tộc nội trú, Nxb Văn hóa dân tộc, 2000.

6 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục.

7 8

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường phổ thông.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế tổ chức và hoạt động của các trường PT dân tộc bán trú . 2010

9

10

Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản

lý, 1996.

Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc.Những quan điểm giáo dục

hiện đại. Khoa sư phạm – Đại học quốc gia Hà Nội .

11

12

13

Chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước về dân tộc. Nxb Văn hóa

dân tộc, 2000.

Vũ Cao Đàm. Phương pháp nghiên cứu khoa hoc. Nxb khoa học kỹ thuật, 1999.

Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, 2006.

14 Phạm Minh Hạc. Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp

hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị quốc gia, 2001.

15 Đƣờng Thiên Huệ. Mô hình bán trú dân nuôi hạn chế học sinh bỏ học. Vietgoden, 2009.

112 Giáo dục, 1998.

17 Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư

phạm. Nxb Giáo dục, 1998.

18 19

20

21

Quốc Hùng. Mái nhà chung cho các dân tộc. Báo Văn hóa, 2009.

Đinh Xuân Huy. Luận Văn thạc sĩ quản lý giáo dục. „Các biện pháp

quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ trên lớp của hiệu trưởng trường dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu”, 1999. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vũ Hiệp. Sẽ có chính sách đặc biệt đối với sự nghiệp giáo dục giáo dục

ở miền núi. Báo Biên phòng, 2009.

Hoàng Hiền. Giải pháp tối ưu cho giáo dục miền núi. Báo NDĐT, 2009. 22

23 24

Đinh Lan. Mô hình bán trú dân nuôi cần đầu tư đồng bộ. Báo dân trí, 2009.

Luật giáo dục. Nxb Chính trị quốc gia, 2005.

Quang Minh. Học sinh nội trú còn quá khó khăn. Báo Thanh tra – 2009 25 26 27 28 29 30 31 32

Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản lý luận về quản lý giáo

dục. Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục trung ƣơng.

Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam. Nghị quyết số

40/2000, năm 2000.

Quyết định 112/2007/QĐ-CP về các chính sách hỗ trợ dịch vụ, cải thiện

và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật thuộc Chương trình 135 giai đoạn II, Năm 2007

Quyết định 27/2008/QĐ-TTg Chương trình 135 giai đoạn II, 2008

Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang. Báo cáo tổng kết năm học; báo

cáo giáo dục dân tộc; báo cáo chất lượng 2 mặt giáo dục của học sinh bán trú các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Năm học

2008 – 2009; 2009 - 2010.

Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang. Tài liệu hội nghị giao ban các

trường phổ thông DTNT, trường phổ thông bán trú dân nuôi tỉnh Tuyên Quang năm học 2009 -2010

113 33

34

Nguyễn Cảnh Toàn. Bàn về giáo dục. Nxb Lao động, 2002.

Lê Thị Hoài Thu. luận văn Thạc sĩ QLGD. Quản lý hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp tại các trường Trung học phổ thông huyện An Dương thành phố Hải phòng 2008.

35 Hà Nhật Thăng. Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục. Nxb Giáo dục, 1998.

36

37

Nguyễn Văn Thiềm. Mấy biện pháp giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp

theo địa bàn dân cư

Ngọc Trác. Bàn giải pháp nâng cao chất lượng dạy học của trường phổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thông dân tộc bán trú. Báo NDĐT, 2009

38 Phạm Viết Vƣợng. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

39 Tô Văn Vĩ. Phát triển giáo dục thiểu số cơ sở quan trọng để thực hiện

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho cán bộ quản lý)

Để có cơ sở cho việc thực hiện đề tài:“ Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ học trên lớp của học sinh bán trú dân nuôi ở các trƣờng THPT tỉnh

Tuyên Quang”. Mong các thầy (cô) vui lòng ghi lại một số thông tin và trả lời các câu hỏi, bằng cách đánh dấu (X) và ghi câu trả lời vào ô hoặc cột lựa chọn theo từng câu mà thầy (cô) cho là thích hợp đối với những vấn đề sau:

1.Theo đồng chí hoạt động ngoài giờ học trên đối với học sinh bán trú có tầm quan trọng nhƣ thế nào?

Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng

2.Trƣờng đồng chí hoạt động ngoài giờ học trên lớp đối với học sinh bán trú đƣợc xây dựng theo kế hoạch nào sau đây?

a- Kế hoạch năm học b- Kế hoạch học kỳ c- Kế hoạch tháng, chủ đề d- Kế hoạch tuần

3.Trƣờng đồng chí ai tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động ngoài giờ học trên lớp cho học sinh bán trú

a- Ban giám hiệu b- Ban quản lý KTX c- Ban chấp hành đoàn trƣờng

4. Đồng chí đánh giá nhƣ thế nào về công tác xây dựng kế hoạch quản lý học sinh bán trú tại trƣờng đồng chí

5.Đồng chí đánh giá nhƣ thế nào về công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú tại trƣờng đồng chí Mức độ Đánh giá Mức độ Đánh giá a) Rất tốt a) Rất tốt b) Tốt b) Tốt c) Bình thƣờng c) Bình thƣờng d) Chƣa tốt d) Chƣa tốt e) Kém e) Kém

6. Theo đồng chí đâu là nguyên nhân khiến chất lƣợng giờ tự học của học sinh bán trú chƣa cao?

Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý

- Do học sinh bị rỗng kiến thức từ các lớp dƣới. - Do công tác quản lý còn lỏng lẻo.

- Do học sinh chƣa xác định đƣợc động cơ và thái độ học tập - Do điều kiện cơ sở vật chất phục vụ còn nhiều thiếu thốn. - Do phụ huynh chƣa quan tâm đến việc học tập của con em - Tất cả các nguyên nhân trên

7. Đồng chí hãy đánh giá các biện pháp đã chỉ đạo đối với hoạt động ngoài giờ học trên lớp tại trƣờng của các đồng chí?

Các biện pháp chỉ đạo Tốt Bình thƣờng Đánh giá Chƣa tốt

- Chỉ đạo theo chủ đề từng đợt thi đua, các hoạt động nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn.

- Chỉ đạo theo phân công, phân nhiệm các thành viên trong ban giám hiệu, ban quản lý KTX, đoàn thanh niên.

- Chỉ đạo nâng cao năng lực tự quản của học sinh bán trú thông qua đội thanh niên xung kích và các trƣởng phòng ở của KTX

8. Đồng chí hãy đánh giá nội dung các hoạt động ngoài giờ học trên lớp các đồng chí quan tâm kiểm tra

Nội dung Tốt Bình thƣờng Đánh giá Chƣa tốt

- Kiểm tra công tác vệ sinh, trật tự nội vụ tại KTX - Kiểm tra hoạt động tự học của học sinh tại KTX - Kiểm tra hoạt động tự học của học sinh tại khu vực lớp học trong các giờ học buổi tối.

- Kiểm tra khu vực nhà bếp, việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm của học sinh

- Kiểm tra công tác an ninh sau các giờ tự học buổi tối. - Tất cả các nội dung trên

9. Theo các đồng chí nguyên nhân khiến công tác quản lý học sinh còn nhiều yếu kém là do? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý

- Do công tác quản lý hạn chế

- Do năng lực cán bộ giáo viên, chƣa đáp ứng việc tổ chức các hoạt động

- Do các giáo viên chƣa nhiệt tình, chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc quản lý các hoạt động ngoài giờ học trên lớp.

- Do cơ sở vật chất, điều kiện tổ chức các hoạt động còn hạn chế.

- Do ý thức của một bộ phận học sinh chƣa cao.

- Do nhà trƣờng chƣa tổ chức đƣợc các hoạt động phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của học sinh.

- Do chƣa nhận đƣợc sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía cấp ủy chính quyền địa phƣơng và phụ huynh

10. Quản lý các hoạt động ngoài giờ học trên lớp đƣợc thực hiện ở mức độ nào? TT Các hoạt động Đánh giá

Rất tốt Tốt Chưa tốt

1 Việc xây dựng và thực hiện quy chế, nội quy

2 Quản lý giờ tự học của học sinh bán trú

3 Quản lý hoạt động vệ sinh, nội vụ, nếp sống tại KTX

4 Tổ chức cho học sinh tăng gia sản xuất, cải thiện đời sống

5 Tổ chức quản lý các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao tại KTX

6 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bán trú

7 Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh bán trú

8 Huy động các lực lượng xã hội tham gia quản lý giáo dục học sinh bán trú

Xin thầy (cô) vui lòng cho biết quý danh... Chức vụ:...Đơn vị công tác:...

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

( Dành cho cán bộ quản lý)

Đồng chí hãy đánh giá về tính cấp thiết và tính khả của các biện pháp sau

TT Các hoạt động Tính cần thíêt Tính khả thi RCT CT KCT RKT KT KKT

1

- Xây dựng các quy chế, ban hành các nội quy

2 - Quản lý thời gian tự học của học sinh 3

- Tổ chức quản lý việc ôn tập phụ đạo cho học sinh.

4

- Quản lý, giáo dục, xây dựng nếp sống văn minh cho học sinh ở bán trú

5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở bán trú

6

- Quản lý hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, lao động tăng gia sản xuất cải thiện đời sống

7

- Tổ chức tƣ vấn hƣớng nghiệp, nhằm tạo động lực học tập cho học sinh.

8

- Phối hợp với cấp ủy, chính quyền các xã trong khu vực và các tổ chức xã hội trong giáo dục học sinh,đảm bảo an ninh, ủng hộ cơ sở vật chất cho học sinh ở KTX

9

Phối hợp với hội cha mẹ học sinh và gia đình trong việc quản lý, đầu tƣ cho các em

Xin thầy (cô) vui lòng cho biết quý danh...

Chức vụ:... Đơn vị công tác:...

Trân trọng cảm ơn thầy (cô)

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho cán bộ, giáo viên)

Để có cơ sở cho việc thực hiện đề tài:“ Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ học trên lớp của học sinh bán trú dân nuôi ở các trƣờng THPT tỉnh

Tuyên Quang”. Mong các thầy (cô) vui lòng ghi lại một số thông tin và trả lời các câu hỏi, bằng cách đánh dấu (X) và ghi câu trả lời vào ô hoặc cột lựa chọn theo từng câu mà thầy (cô) cho là thích hợp đối với những vấn đề sau:

1.Theo đồng chí hoạt động ngoài giờ học trên đối với học sinh bán trú có tầm quan trọng nhƣ thế nào?

Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng

2.Đồng chí đánh giá nhƣ thế nào về công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú tại trƣờng đồng chí Mức độ Đánh giá a) Rất tốt b) Tốt c) Bình thƣờng d) Chƣa tốt e) Kém

3. Theo đồng chí đâu là nguyên nhân khiến chất lƣợng giờ tự học của học sinh bán trú chƣa

cao?

Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý

- Do học sinh bị rỗng kiến thức từ các lớp dƣới. - Do công tác quản lý còn lỏng lẻo.

- Do học sinh chƣa xác định đƣợc động cơ và thái độ học tập - Do điều kiện cơ sở vật chất phục vụ còn nhiều thiếu thốn. - Do phụ huynh chƣa quan tâm đến việc học tập của con em - Tất cả các nguyên nhân trên

4. Đồng chí thƣờng gặp khó khăn gì trong tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ học trên lớp của học sinh bán trú dân nuôi ở các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang (Trang 112)