Khuyến nghị:

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn (Trang 99)

2.1. Đối với ngành giáo dục - đào tạo và các trường THPT

- Là cơ quan quản lý giáo dục và cơ sở giáo dục nên cần phát huy vai trò chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương xây dựng đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2015”

- Tiến hành việc quy hoạch bồi dưỡng đội ngũ quản lý giáo dục. Phân cấp và tạo quyền chủ động cho hiệu trưởng các nhà trường phát huy tính năng động trong quá trình thực hiện xã hội hoá giáo dục.

- Tiến hành cung cấp thông tin, nhận thức đúng đắn về công tác xã hội hoá giáo dục trong nhân dân. Có định hướng cụ thể phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng môi trường giáo dục.

2.2. Đối với cha mẹ học sinh

Cần nhận thức đúng đắn về vị trí, trách nhiệm của gia đình trong mối quan hệ giáo dục giữa nhà trường và gia đình. Tăng cường tự giáo dục hoàn thiện, xây dựng môi trường giáo dục thống nhất giữa gia đình và nhà trường. Tránh tư tưởng khoán trắng việc giáo dục đào tạo con em mình cho nhà trường, cho xã hội.

Xã hội hoá giáo dục nói chung và xã hội hoá giáo dục Trung học phổ thông nói riêng là một tất yếu khách quan, có cơ sở khoa học và là xu thế tất yếu của một xã hội hiện đại. Nhất là trong điều kiện đất nước ta đang tham gia quá trình hội nhập – công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nguồn lực con người “sản phẩm” của giáo dục là vấn đề cốt yếu để làm tiền đề cho sự phát triển.

Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và những chủ trương đúng đắn của Đảng ta về nâng cao trình độ dân trí, thực hiện chiến lược con người được tác động nhiều mặt của xã hội và qua thời gian thực tế làm công tác quản lý giáo dục Trung học phổ thông, bản thân đã rất tâm huyết lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Giải pháp tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn” với một tâm nguyện là đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình trong sự nghiệp phát triển giáo dục trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói chung và huyện Văn Quan nói riêng.

Trong điều kiện kinh tế chưa phát triển, mức sống của nhân dân còn thấp, trình độ dân trí chưa cao nên khả năng thực hiện xã hội hoá giáo dục trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, nhưng chắc chắn rằng với những căn cứ khoa học xác đáng, với xu thế phát triển tất yếu của xã hội, với nhận thức sâu sắc của cấp uỷ chính quyền, các cấp ngành và các tổ chức, các lực lượng xã hội về chiến lược con người, hoạt động xã hội hoá giáo dục Trung học phổ thông trên địa bàn huyện sẽ từng bước thực hiện với hiệu quả tốt nhất phù hợp với xu thế và nhu cầu của xã hội.

Do điều kiện và khả năng có hạn, chắc chắn luận văn còn nhiều hạn chế cả về nội dung và phương pháp luận. Tác giả mới chỉ giải quyết được một số điểm về lý luận và thực tiễn, đồng thời mới đề xuất được một số giải pháp trong công tác tổ chức thực hiện. Hy vọng trong thời gian tới, tác giả sẽ có điều kiện tiếp tục nghiên cứu sâu rộng và áp dụng vào thực tiễn nhằm đẩy nhanh tiến trình và hiệu quả của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, (1997), Một số khái niệm về quản lí giáo dục, Học viện quản lí giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Ban tư tưởng- Văn hóa Trung ương, (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội XI của Đảng ( dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Ban Khoa giáo Trung ương, (1996), Những nhân tố mới về giáo dục trong công cuộc đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ giáo dục và đào tạo, (1998), Đề án xã hội hóa giáo dục và đào tạo,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ giáo dục và đào tạo, (2002), Ngành giáo dục và đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần IX, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ giáo dục và đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Bộ giáo dục và đào tạo, (2007), Kỷ yếu: Lễ tuyên dương các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm có đóng góp xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo ( lần thứ nhất, năm 2007), NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Bộ giáo dục và đào tạo, Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu Quôc gia giáo dục và đào tạo đến năm 2010, Hỗ trợ thực hiện thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và hỗ trợ phổ cập giáo dục trung học.

9. Bộ giáo dục và đào tạo, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, ( 2006), Báo cáo tham luận hội thảo: Đẩy mạnh Đại hội giáo dục và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng giáo dục các cấp trong giai đoạn mới.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2005), Quyết định số 20/2005/QĐ- BGD&ĐT phê duyệt đề án: Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010).

11. Chính phủ, ( 1997), Nghị quyết số 90/ NQ- CP về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa.

12. Chính phủ, ( 2005), Nghị quyết số 05/2005/ NQ- CP về đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao.

13. Công đoàn Giáo dục Việt Nam, (2000), Tổng kết 10 năm thực hiện xã hội hóa giáo dục.

14. Công đoàn Giáo dục Việt Nam, ( 2003), Văn kiện Đại hội đại biểu Công đoàn Giáo dục Việt Nam lần thứ XII.

15. Công đoàn Giáo dục Việt Nam, ( 2008), Văn kiện Đại hội đại biểu Công đoàn Giáo dục Việt Nam lần thứ XIII ( nhiệm kì 2008- 2013).

16. Công đoàn Giáo dục Việt Nam, ( 2008). Tham luận: Đại hội đại biểu Công đoàn giáo dục Việt Nam lần thứ XIII ( nhiệm kì 2008- 2013), Công ty cổ phần in sách giáo khoa, Hà Nội.

17. Công ước của Liên hiệp quốc về quyền trẻ em, ( 2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Sĩ Dũng. Bài toán xã hội hoá. www.chungta.com (3-5-2006)

19. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Đặng Xuân Hải. Quản lí sự thay đổi. Tài liệu giảng dạy, ĐHQG, Hà Nội. 24. Phạm Minh Hạc, (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục, NXB Giáo dục,

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai (2008), Quản lí nhân sự trong giáo dục. Tài liệu dành cho học viên Cao học QLGD, ĐHQG Hà Nội.

26. Luật Giáo dục, ( 2005), NXB Chính trị Quốc gia.

27. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, (1990), NXB Giáo dục, Hà Nội. 28. Hồ Chí Minh toàn tập, (1995- 1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 29. Trần Hồng Quân, (1996), Kế hoạch phát triển Giáo dục và đào tạo giáo dục 1996- 2000 và định hướng đến năm 2020, phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Viện khoa học giáo dục, Xã hội hóa công tác giáo dục, nhận thức và hành động.NXB Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

VỀ XÃ HỘI HÓA TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Dành cho Cán bộ quản lý)

Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào các ô vuông tương ứng.

Câu 1: Tầm quan trọng của công tác xã hội hóa giáo dục:

Rất quan trọng và cần thiết

Không quan trọng và không cần thiết

Câu 2: Đồng chí có cho rằng xã hội hóa giáo dục là nhân dân đóng góp

tài chính và cơ sở vật chất cho giáo dục nhằm giảm gánh nặng kinh phí của Nhà nước cho giáo dục.

Đúng

Không đúng

Câu 3: Đồng chí hãy đánh giá mức độ nhận thức và mức độ thực hiện

của công tác xã hội hóa giáo dục.

Nội dung Nhận thức Đã thực hiện Quan trọng Bình thường Không quan trọng Tốt thường Bình Chưa tốt

Huy động được mọi người tham gia

Đóng góp tiền, của cho giáo dục

Giảm bớt ngân sách đầu tư cho giáo dục

Xã hội tham gia vào quản lý và điều hành giáo dục Sản phẩm của giáo dục đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực hiện nay

Câu 4: Đồng chí cho biết xã hội hóa giáo dục đem lại cho giáo dục Trung học

phổ tông những lợi ích nào sau đây:

- Xã hội chia sẻ với nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. - Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tạo cơ hội cho học sinh phát

triển kỹ năng, tác phong và nhân cách sống.

- Hỗ trợ nhà trường khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất. - Đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ dân trí của nhân dân. - Còn lợi ích khác, xin cho biết…………..

Câu 5: Đồng chí cho biết mức độ tham gia của mình vào công tác xã hội hóa

Giáo dục Trung học phổ thông (đánh dấu x vào dòng tương ứng, chỉ chọn một mức độ.

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt thường Bình Chưa tốt Tham mưu, tư vấn cho cấp ủy Đảng, chính quyền

Phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể và các lực lượng xã hội.

Vận động gia đình và xã hội cùng nhau xây dựng môi trường giáo dục

Kiểm tra, giám sát định kỳ thực hiện xã hội hóa giáo dục THPT

Câu 6: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục

Trung học phổ thông tại địa phương? Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý Số lượng % Số lượng % Sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính

quyền địa phương.

Cơ chế phối hợp giữa ngành giáo dục và chính quyền địa phương

Sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể Sự liên hệ mật thiết giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Huy động các nguồn kinh phí

Trình độ đội ngũ cán bộ giáo viên còn hạn chế Công tác tham mưu của đội ngũ cán bộ quản lý còn hạn chế

Câu 7: Đồng chí cho biết mức độ cấp thiết và tính khả thi của những giải pháp đẻ đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Trung học phổ thông (đánh dấu x vào dòng tương ứng, chỉ chọn một mức độ)

Giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Cấp thiết Bình thường Ko cấp thiết Khả thi Bình thường Ko khả thi 1. Tranh thủ tối đa sự ủng

hộ, lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền địa phương

2. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên và phụ huynh học sinh về xã hội hoá giáo dục

3. Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn huyện

4. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức kinh tế - xã hội để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục

5. Phân luồng, dạy nghề nhằm giải quyết việc làm cho học sinh trung học phổ thông

6. Hoàn thiện cơ chế phối hợp các lực lượng xã hội, các ban ngành đoàn thể cùng tham gia đóng góp và cùng thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục 7. Nâng cao hiệu quả của công tác thi đua khen thưởng, xây dựng và học tập các gương điển hình trong công tác xã hội hoá giáo dục

Câu 8: Xin đồng chí đánh giá thuận lợi, khó khăn, ưu điểm, hạn chế, nguyên

nhân và bài học kinh nghiệm của công tác xã hội hóa giáo dục Trung học phổ thông ở địa phương.

- Thuận lợi: - Khó khăn: - Ưu điểm: - Hạn chế: - Nguyên nhân:

- Bài học kinh nghiệm:

Câu 9: Nếu được, xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:

- Họ và tên:...Tuổi...

- Đơn vị công tác:...

- Trình độ chuyên môn:...

- Thâm niên công tác:...

- Các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý đã qua:...

- Trình độ chính trị:...

Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

VỀ XÃ HỘI HÓA TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Dành cho giáo viên)

Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào các ô vuông tương ứng.

Câu 1: Tầm quan trọng của công tác xã hội hóa giáo dục:

Rất quan trọng và cần thiết

Không quan trọng và không cần thiết

Câu 2: Đồng chí có cho rằng xã hội hóa giáo dục là nhân dân đóng góp

tài chính và cơ sở vật chất cho giáo dục nhằm giảm gánh nặng kinh phí của Nhà nước cho giáo dục.

Đúng

Không đúng

Câu 3: Đồng chí hãy đánh giá mức độ nhận thức và mức độ thực hiện

của công tác xã hội hóa giáo dục.

Nội dung Nhận thức Đã thực hiện Quan trọng Bình thường Không quan trọng Tốt Bình thường Chưa tốt

Huy động được mọi người tham gia

Đóng góp tiền, của cho giáo dục

Giảm bớt ngân sách đầu tư cho giáo dục

Xã hội tham gia vào quản lý và điều hành giáo dục Sản phẩm của giáo dục đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực hiện nay

Câu 4: Đồng chí cho biết xã hội hóa giáo dục đem lại cho giáo dục Trung học

phổ tông những lợi ích nào sau đây:

- Xã hội chia sẻ với nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. - Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tạo cơ hội cho học sinh phát

triển kỹ năng, tác phong và nhân cách sống.

- Hỗ trợ nhà trường khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất. - Đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ dân trí của nhân dân. - Còn lợi ích khác, xin cho biết…………..

Câu 5: Đồng chí cho biết mức độ tham gia của mình vào công tác xã hội hóa

Giáo dục Trung học phổ thông (đánh dấu x vào dòng tương ứng, chỉ chọn một mức độ.

Nội dung

Mức độ thực hiện Tốt thường Bình Chưa tốt Tham mưu, tư vấn cho cấp ủy Đảng, chính quyền

Phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể và các lực lượng xã hội.

Vận động gia đình và xã hội cùng nhau xây dựng môi trường giáo dục

Kiểm tra, giám sát định kỳ thực hiện xã hội hóa giáo dục THPT

Câu 6: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục Trung học phổ thông tại địa phương?

Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý Số lượng % Số lượng % Sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính

quyền địa phương.

Cơ chế phối hợp giữa ngành giáo dục và chính quyền địa phương

Sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể Sự liên hệ mật thiết giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Huy động các nguồn kinh phí

Trình độ đội ngũ cán bộ giáo viên còn hạn chế Công tác tham mưu của đội ngũ cán bộ quản lý còn hạn chế

Câu 7: Đồng chí cho biết mức độ cấp thiết và tính khả thi của những giải pháp đẻ đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Trung học phổ thông (đánh dấu x vào dòng tương ứng, chỉ chọn một mức độ)

Giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Cấp thiết Bình thường Ko cấp thiết Khả thi Bình thường Ko khả thi 1. Tranh thủ tối đa sự ủng

hộ, lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền địa

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)