1) Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu (NVL)
Cv; khối lượng sản phẩm cần sản xuất là Q; mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm Q là m; giá xuất đùng của một đơn vị nguyên nhiên vật liệu sử
dụng là g và phế liệu thu hồi nếu có là Ft ta có thể thiết lập công thức sau:
Cv = ΣQ . mi . gi - Ft
Trong đó: ΣQ .mi là tổng mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu để sản xuất Q sản phẩm, i=1...n và n là số loại nguyên nhiên vật liệu cần sử dụng.
Tiến hành phân tích: * Ðối tượng phân tích: ΔCv = Cv1 - Cvkd Trong đó: Cvkd = Cvk . (Q1/Qk) Cv1 = ΣQ1 .m1i . g1i - Ft1 Cvk = ΣQk .mki . gki - Ftk Cvkd = ΣQ1 .mki . gki - Ftk (Q1/Qk) = ΣQ1 . mki . gki - Ftkd * Các nhân tốảnh hưởng:
- Ảnh hưởng của nhân tố mức tiêu hao cho 1đơn vị sản phẩm -(m)
Δ m = ΣQ1 . (m1i - mki) . g1i
- Ảnh hưởng của nhân tố giá nguyên vật liệu cho 1đơn vị NVL xuất dùng -(g)
Δ g = ΣQ1 . m1i (g1i - gki)
- Ảnh hưởng của nhân tố phế liệu thu hồi (nếu có)
Δ Ft = - ( Ft1 - Ftkd )
- Ảnh hưởng của nhân tố nguyên vật liệu thay thế (Vt)
ΔVt = Chi phí thực tế của vật liệu thay thế Chi phí kế hoạch đã điều chỉnh của vật liệu bị thay thế - * Tổng hợp các nhân tốảnh hưởng: Δm + Δg + ΔFt + ΔVt = ΔCv Lưu ý:
Để đánh giá khá chính xác nhân tố tỷ lệ thu hồi phế phẩm, chúng ta cần sử
dụng thêm chỉ tiêu: Tỷ lệ thu hồi phế phẩm (Tt).
-Tỷ lệ thu hồi phế phẩm kế hoạch (Ttk): Ttk = ( Ftkd / Fltk ) x 100 -Tỷ lệ thu hồi phế phẩm thực tế (Tt1): Tt1 = ( Ft1 / Flt1 ) x 100 (Fltk; Flt1: Phế liệu loại thải kế hoạch và thực tế)
Nếu ΔTt > 0 chứng tỏ DN làm tốt công tác thu hồi phế phẩm (dấu hiệu tốt) và ngược lại ΔTt <0 DN không làm tốt công tác thu hồi phế phẩm (yếu điểm).
Nếu gọi: QL : Tổng quỹ lương (Tổng chi phí tiền lương). LĐ: Số lao động bình quân (LÐ) x
Lb: Tiền lương bình quân 1 lao động Ta có: QL = LÐ x Lb Và QL = QLBÐ + QLCÐ
(QLBÐ: Quỹ lương biến đổi và QLCÐ: Quỹ lương cốđịnh). + TfL: (Tỷ trọng phí tiền lương) = (QL / D)x 100
+ Lb: (Lương bình quân 1 lao động ) = QL / LĐ
+ NSLÐ(Năng xuất lao động bình quân 1 lao động) = Tổng doanh thu/LĐ = D/
LĐ Từ các chỉ tiêu đã nêu trên ta thiết lập được mối quan hệ:
QL = LÐ x Lb = Lb NSLD
D × Tiến hành phân tích: