9. Cấu trỳc luận văn
1.3. Tầm quan trọng của vấn đề liờn kết đào tạo
- Liờn kết đào tạo mở ra cơ hội lớn cho một bộ phận cỏn bộ cụng nhõn viờn chức, những người đang cụng tỏc học tập tại địa phương cú cơ hội được học tập nõng cao kiến thức khoa học kỹ thuật. Đõy cũng chớnh là một trong những nội dung của giỏo dục thường xuyờn.
Liờn kết đào tạo gúp phần thỳc đẩy cụng cuộc xó hội hoỏ giỏo dục, tạo điều kiện cho mọi người mọi nơi cựng tham gia xõy dựng giỏo dục bằng đúng gúp sức người sức của, trớ tuệ vào sự nghiệp giỏo dục nước nhà .
Liờn kết đào tạo gúp phần nõng cao dõn trớ đặc biệt cho những vựng, miền xa xụi, đồng bào dõn tộc thiểu số, giảm bớt bất bỡnh đẳng xó hội trong giỏo dục.
Liờn kết đào tạo gúp phần tạo nờn nguồn lực cỏn bộ khoa học tại chỗ phục vụ cho địa phương, cho ngành, đội ngũ lao động tại chổ này cú thể đỏp ứng được nhu cầu lao động trong giai đoạn rộng mở của nền kinh tế thị trường. Khi mà vốn đầu tư nước ngoài cỏc nhà mỏy liờn doanh đang được đầu tư tại cỏc địa phương, cỏc tỉnh trong cả nước đang đũi hỏi một lực lượng lao
động cú chất lượng, cú khoa học kỹ thuật đỏp ứng đươc nhu cầu tuyển dụng lao động trong giai đoạn mới.
Với tầm quan trọng như vậy việc liờn kết đào tạo cần phải được quan tõm chỳ trọng hơn để ngày một nõng cao chất lượng đào tạo, để tương xứng với vai trũ của nú trong cụng cuộc xó hội hoỏ giỏo dục, khi mà nước nhà cũn nghốo, nền kinh tế chưa đủ mạnh để bao cấp toàn bộ kinh phớ cho giỏo dục thường xuyờn, thỡ việc mở rộng cỏc cơ sở liờn kết đó gúp phần khụng nhỏ trong cụng cuộc giỏo dục nước nhà, nhiều nơi, giỏo dục thường xuyờn đó trở thành đũn bầy phỏt triển kinh tế nụng thụn cũng như một số ngành.
1.4. Đặc trƣng của vấn đề liờn kết đào tạo
1.4.1. Đặc trưng của cụng tỏc đào tạo tại chức
- Hỡnh thức đào tạo: vừa làm vừa học thuộc hệ giỏo dục thường xuyờn. Sinh viờn tại chức là những người đang cú cụng việc hoặc tại cơ quan xớ nghiệp, hoặc lao động tại địa phương, vừa đi làm lại vừa học thờm để nõng cao kiến thức, họ đến lớp với sức nặng cụng việc, gia đỡnh, thời gian học tập chủ yếu là ngoài giờ (một số được cử đi học cú nhiều thời gian hơn).
- Đối tượng đào tạo: Là sinh viờn tại chức vừa làm vừa học, sinh viờn đến lớp đa dạng, khụng đồng nhất về tuổi tỏc cú sự pha trộn giữa cỏc thế hệ trong lớp học, khỏc nhau về mục đớch, động cơ học tập người thỡ để nõng cao kiến thức người thỡ kiếm thờm nghề nghiệp, khụng ớt người đến để chỉ kiếm một tấm bằng để lờn chức lờn quyền vv...
- Chất lượng đầu vào kộm hơn chớnh quy và khụng đồng đều, khả năng tiếp thu kiến thức chậm, hổng về kiến thức cơ bản nhiều. Tuy nhiờn đội ngũ này cú kinh nghiệm thực tiễn qua quỏ trỡnh sản xuất và cụng tỏc.
- Đội ngũ giỏo viờn: Đội ngũ giỏo viờn thường là những giỏo viờn cú kinh nghiệm nhưng khi dạy hệ đào tạo này vẫn cú tõm lý đại khỏi hơn.
- Liờn kết đào tạo là phổ biến đối với hệ đào tạo này, cơ sở đào tạo thường khụng cú đầy đủ điều kiện học tập, trang thiết bị thớ nghiệm như ở trường, cụng tỏc quản lý cũng gặp khú khăn hơn.
1.4.2. Đặc trưng của vấn đề liờn kết đào tạo
- Đối tượng đào tạo là cỏn bộ cụng nhõn viờn chức, người lao động của chớnh địa phương đú và cỏc địa bàn lõn cận cơ sở liờn kết. Được đào tạo tại chổ là cơ hội cho nhiều đối tượng cú thể vừa làm vừa học, chức năng xó hội hoỏ rất lớn
- Hỡnh thức đào tạo là liờn kết đào tạo, vừa học vừa làm
- Mục tiờu đào tạo là phỏt triển đội ngũ nhõn lực tại chỗ, đỏp ứng nhu cầu về nhõn lực khoa học kỹ thuật tại địa phương. Những nơi này thường là những vựng sõu, xa, hoặc cỏc tổng cụng ty, cỏc nhà mỏy, cỏc hiệp hội, những nơi mà khả năng thu hỳt đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật đến làm việc vẫn cũn là một vấn đề nan giải.
- Quỏ trỡnh đào tạo cú sự kết hợp giữa nhà trường và cơ sở đào tạo trong cỏc lĩnh vực tuyển sinh, cơ sở vật chất, phục vụ học tập.
Trừ một số ớt cơ sở liờn kết đào tạo phục vụ cho ngành và hiệp hội, cỏc nhà mỏy, cụng ty cũn lại mục đớch của cỏc cơ sở liờn kết vẫn là vấn đề tài chớnh, tăng nguồn thu và tạo cụng ăn việc làm cho cơ sở đào tạo.
- Địa điểm đào tạo là cỏc trường cao đẳng trung cấp cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn vỡ thế cơ sở vật chất của cỏc trạm liờn kết đào tạo phần đa khụng đỏp ứng được yờu cầu về phũng thớ nghiệm, cỏc cơ sở thực tập, thư viện...
- Quản lý học tập do Khoa Đại học Tại chức đảm nhiệm, nhưng cỏc mặt khỏc như tuyển sinh, cơ sở vật chất, giờ giấc học tập do cơ sở liờn kết quản lý, giỏo viờn giảng dạy cú tõm lý dễ dói hơn, dễ nóy sinh tiờu cực.
Bất cứ một mối liờn kết đào tạo nào cũng cần thiết phải tổ chức quản lý chặt chẽ đỏp ứng được yờu cầu của đào tạo đại học. Đú là chất lượng đào tạo, đầu ra của quỏ trỡnh đào tạo. Vỡ thế vấn đề liờn kết đào tạo phải đỏp ứng được cỏc nội dung cơ bản sau:
- Yờu cầu chung: Phối hợp đồng bộ, thống nhất, bỡnh đẳng, trờn cơ sở hợp đồng đào tạo liờn kết.
Cụng tỏc đào tạo là một quỏ trỡnh, diễn ra trong một quy trỡnh dài suốt 5 năm học và qua nhiều giai đoạn, vỡ thế giữa Khoa ĐHTC và cơ sở liờn kết phải liờn kết chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất, phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng qua cỏc khõu và được thể hiện những nội dung chớnh trờn hợp đồng đào tạo để cú cơ sở đỏnh giỏ, kiểm tra, thanh lý hợp đồng sau khi kết thỳc một quỏ trỡnh đào tạo. Trong quỏ trỡnh đào tạo cơ sở liờn kết cần cú những cỏn bộ chuyờn trỏch theo dừi, kiểm tra giỏm sỏt từng khõu, để cú thể kịp thời giải quyết những phỏt sinh trong quỏ trỡnh đào tạo đảm bảo đỳng kế hoạch và chất lượng.
- Về tuyển sinh, sau khi thống nhất chỉ tiờu tuyển sinh, trạm liờn kết phải cú kế hoạch tuyển sinh, thụng bỏo thu nhận hồ sơ, tổ chức ụn tập nhằm đảm bảo về số lượng tuyển sinh, chất lượng đầu vào, thời hạn tuyển sinh vv.. hồ sơ nhận đầy đủ theo yờu cầu của khoa đại học tại chức đỳng thời hạn. Khoa ĐHTC kiểm tra chặt đỳng đối tượng, đảm bảo số lượng, thỡ sẽ tổ chức tuyển sinh theo đỳng quy trỡnh tuyển sinh đại học của bộ giỏo dục và đào tạo đõy là khõu quan trọng nhất để đảm bảo được sự liờn kết đào tạo thành cụng, và cũng là khõu mà cơ sở liờn kết phải tham gia nhiều nhất, đảm bảo về con số, thời gian, và chất lượng đầu vào.
- Quỏ trỡnh học tập: Kế hoạch học tập do Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội đảm nhiệm, sau khi cú kết quả thi tuyển, Khoa ĐHTC phải cú một kế hoạch tổng thể quỏ trỡnh học tập cho cả khoỏ học, và kết hoạch chi tiết cho kỳ học đầu tiờn và giao cho trạm liờn kết một
bản, trờn cơ sở đú trạm cú kết hoạch đưa đún giỏo viờn, gọi học sinh, bố trớ phũng học cơ sở vật chất phục vụ học tập. Trạm cần cú chuyờn trỏch phụ trỏch học tập kết hợp với giỏo vụ khoa, đảm bảo kế hoạch học tập đỳng tiến trỡnh, đảm bảo đỳng thời gian, đỳng quy chế đào tạo. Hoạt động liờn kết thể thể hiện qua việc thực hiện kế hoạch học tập đỳng tiến độ theo kế hoạch đề ra.
Kết luận chương 1
Xó hội hoỏ giỏo dục là cơ sở, nền tảng lý thuyết của vấn đề liờn kết đào tạo đại học tại chức, liờn kết đào tạo mở rộng cơ hội cho người dõn cú điều kiện được tham gia học tập, ngược lại cỏc tổ chức xó hội và người dõn đúng gúp trớ tuệ, vật chất, chung sức cựng nhà nước xõy dựng sự nghiệp giỏo dục của nước nhà.
Liờn kết đào tạo tại chức thuộc giỏo dục thường xuyờn, là hỡnh thức quan trọng để mở rộng quy mụ đào tạo đại học tại chức. Đồng thời đõy cũng là một trong những hỡnh thức đào tạo nhằm thực hiện chủ trương lớn của Đảng là xõy dựng một xó hội học tập, gúp phần thỳc đẩy xó hội hoỏ sự nghiệp giỏo dục.
Trong 10 năm trở lại đõy đào tạo tại chức phỏt triển một cỏch ồ ạt trờn cả nước trong đú cú Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội. Một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay đú là chất lượng đào tạo chưa cao, hiện tượng học giả bằng thật vẫn cũn, cần phải cú những biện phỏp chấn chỉnh phự hợp để chất lượng đào tạo ngày một tăng, đỏp ứng được nguồn nhõn lực khoa học kỹ thuật cần thiết cho thị trường, gúp phần thỳc đẩy sự nghiệp xó hội hoỏ giỏo dục.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LIấN KẾT ĐÀO TẠO TẠI KHOA ĐẠI HỌC TẠI CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.1. Khỏi quỏt về Trƣờng Đại học Bỏch Khoa Hà Nội
2.1.1. Giới thiệu chung
Trường đại học Bỏch khoa Hà Nội là trường đại học kỹ thuật cụng nghiệp đầu tiờn dưới chế độ Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa được thành lập theo nghị đinh số 147/NĐ của Chớnh phủ ký ngày 06-03-1956 và lấy ngày khai giảng đầu tiờn 15-10-1956 làm ngày hội truyền thống của Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội.
Năm mươi năm xõy dựng và trưởng thành trường đó đào tạo được hơn 80.000 kỹ sư thuộc 2 hệ chủ yếu là kỹ sư hệ chớnh quy và kỹ sư hệ tại chức. Thành tớch và sự đúng gúp của Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội cho sự nghiệp khỏng chiến và xõy dựng đất nước được minh chứng bằng Huõn chương Hồ Chớ Minh, danh hiệu “Anh hựng lao động” và nhiều phần thưởng cao quý khỏc. Tờn tuổi của Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội được khẳng định bằng uy tớn của đội ngũ kỹ sư được trường đào tạo, đang cú mặt ở trong nhiều lĩnh vực trờn mọi miền của đất nước và cả ở nước ngoài.
Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội được thành lập với sứ mệnh là Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhõn lực khoa học - kỹ thuật - cụng nghệ, nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ. Xõy dựng Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội thành trường đại học đào tạo trỡnh độ cao, một trung tõm nghiờn cứu khoa học cụng nghệ hàng đầu của đất nước, với một số lĩnh vực đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và trờn thế giới.
2.1.3. Vai trũ và giỏ trị của Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội
Vai trũ của nhà trường cũng chớnh là nhiệm vụ mà nhà trường đang thực
hiện, đang theo đuổi đú là đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ, nghiờn cứu khoa học, và chuyển giao cụng nghệ. Cung cấp và truyền đạt những kiến thức khoa học kỹ thuật cụng nghệ, cập nhật cụng nghệ và kiến thức mới cho sinh viờn. Ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật đưa và ỏp dụng vào đời sống xó hội thụng qua cụng tỏc chuyển giao cụng nghệ vv…
Giỏ trị của nhà trường thể hiện những cam kết, tụn trọng thực hiện sứ mạng nhà trường. Luụn luụn phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ chớnh trị được giao, bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật vừa hồng vừa chuyờn. Xứng đỏng là những kỹ sư được đào tạo tại một trường anh hựng trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc, anh hựng trong thời kỳ đổi mới, là trường khoa học cụng nghệ hàng đầu của đất nước. Đi đầu trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của nhà trường
Với một đội ngũ cỏn bộ cụng chức đụng đảo gồm 1950 cỏn bộ cụng chức, viờn chức trong đú cú hơn 1192 giảng viờn, 394 cỏn bộ phục vụ giảng dạy và nghiờn cứu khoa học. 154 nhà giỏo nhõn dõn và nhà giỏo ưu tỳ, 3 viện sĩ, 399 giỏo sư và phú giỏo sư, 703 tiến sĩ khoa học và tiến sĩ, 1200 thạc sỹ. Hiện nhà trường đang đào tạo 25.000 sinh viờn chớnh quy, 12.000 sinh viờn
tại chức, 1000 sinh viờn bằng 2 hơn 200 nghiờn cứu sinh và hàng ngàn học viờn cao học. Với đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật đụng đảo trong đú cú nhiều giỏo sư tiến sĩ đầu ngành cú uy tớn là một thuận lợi lớn trong việc xõy dựng đội ngũ xõy dựng nguồn nhõn lực của nhà trường. Sinh viờn tốt nghiệp ra trường cú chất lượng và cú uy tớn trờn thị trường lao động trong nước. Uy tớn chất lượng đào tạo là một tài sản vụ hỡnh đồ sộ mà thày trũ Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội tạo dựng nờn từ ngay từ khi thành lập trường đến nay là khụng thể tớnh thành con số, đú là một thuận lợi rất cơ bản trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhõn lực của nhà trường. Đội ngũ cỏn bộ trường được bố trớ sắp xếp bằng cơ cấu tổ chức theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
1 Hiệu trƣởng và cỏc phú hiệu trƣởng 2 KHOA Viện B Phòng Ban C Trung tâm
Các quan hệ: Quan hệ lãnh đạo và chấp hành
Quan hệ phối hợp Quan hệ t- vấn
Quan hệ lãnh đạo chấp hành phát sinh Quan hệ phối hợp phát sinh
A Các tổ chức đoàn thể A Các hội đồng t- vấn tr-ờng 3 BỘ MễN PHềNG TN
Gi chú: 1: Hiệu tr-ởng và các phó hiệu tr-ởng 2: Các Khoa, viện, bộ môn trực thuộc 3: Các bộ môn, phòng thí nghiệm A: Các đơn vị t- vấn
- Hội đồng khoa học và đào tạo - Các hội đồng chuyên việc
B: Các đơn vị chức năng thừa hành t- vấn - Phòng, ban, trạm.
C: Các trung tâm
- Đơn vị NCKH, tham gia đào tạo, LĐSX
2.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển của Khoa Đại học Tại chức Trƣờng Đại học Bỏch khoa Hà Nội
Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội được thành lập ngày 15-03-1961 theo quyết định số 213/QĐ của Bộ giỏo dục với tờn gọi ban đầu là Khoa Đại học buổi tối và Hàm thụ. Đến năm 1963 đổi tờn thành Khoa Đại học Tại chức cho đến ngày nay.
Khoa Đại học Tại chức được tổ chức và hoạt động theo qui chế của Bộ và của Trường theo hệ thống một cấp: Khoa tương đương với cỏc Phũng, Ban của Trường, khụng cú bộ mụn, nhưng được thay thế bằng cỏc tổ cụng tỏc: Tổ chức; Giỏo vụ; Phục vụ.
Khoỏ kỹ sư tốt nghiệp đầu tiờn của khoa vào năm 1964 với 229 kỹ sư thuộc 6 chuyờn ngành (Chế tạo mỏy, phỏt dẫn điện, vụ tuyến điện, hoỏ, xõy dựng dõn dụng và cụng nghiệp, cầu đường).
Từ năm 1965 khỏng chiến chống Mỹ cứu nước vào giai đoạn ỏc liệt cựng với nhà trường Khoa ĐHTC sơ tỏn lờn Lạng Sơn, Hà Tõy, Hà Bắc tuy chiến tranh nhưng Khoa ĐHTC vẫn tiếp tục đào tạo. Năm 1975 chiến tranh kết thỳc khoa ĐHTC đào tạo được 9 khoỏ với 2.388 kỹ sư đến năm 1985 là 4.966 kỹ sư của 19 khoỏ tốt nghiệp với 17 chuyờn ngành khỏc nhau. Đến năm
2006, 40 khúa sinh viờn đó tốt nghiệp với 21.415 sinh viờn được cấp bằng kỹ sư tại chức ĐHBK Hà Nội. Hiện nay cú 5700 sinh viờn đang học tại Khoa gồm 5 khoỏ tại chức và 3 khoỏ chuyển hệ (từ Cao đẳng lờn Đại học tại chức), 6.500 sinh viờn học tại 47 trạm đặt tại cỏc địa phương trong cả nước.
Cựng với sự lớn mạnh về số lượng sinh viờn, khoa Đại học Tại