Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng và nâng cao vai trị kiểm tra, giám sát ngân hàng

Một phần của tài liệu tiểu luận môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại dịch vụ tín dụng (Trang 37)

3.3.3. Đẩy nhanh tốc độ triển khai đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Ngày nay, thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã và đang trở thành phương tiện thanh tốn phổ biến và được nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng. Khi hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt phát triển, các giao dịch đều tập trung qua ngân hàng thơng qua hệ thống tài khoản. Đây là cơ sở để phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ như: thanh tốn trong nước và quốc tế, thẻ ATM,.. .và đặc biệt là các tín dụng tiêu dùng thơng qua hình thức trả gĩp từ thu nhập người vay, thấu chi tài khoản, thẻ tín dụng quốc tế,.

Tuy nhiên, thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện nay chưa phát triển mạnh, tiền mặt vẫn là phương thức thanh tốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực cơng, doanh nghiệp và dân cư. Ngân hàng Nhà nước cần thiết cĩ các giải pháp, biện pháp quyết liệt thúc đẩy nhanh thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong các khu vực cơng, doanh nghiệp và đặc biệt là khu vực dân cư bằng các phương tiện thanh tốn phù hợp để tạo thĩi quen sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ nĩi chung và tín dụng bán lẻ nĩi riêng.

3.3.4. Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng và nâng cao vai trị kiểm tra, giám sát ngân hàng ngân hàng

Hoạt động tín dụng bán lẻ cho khu vực cá nhân, hộ gia đình bao gồm nhiều mục đích sử dụng vốn khác nhau và tương đối khĩ kiểm tra dịng tiền và mục đích sử dụng vốn vay. Để tránh những rủi ro mang tính hệ thống do triển khai cấp tính dụng ồ ạt cho các đối tượng này, đặc biệt là đối với mục đích tiêu dùng, nhà ở, đất ở, thẻ tín dụng,. Ngân hàng Nhà nước cần thiết:

- Quy định giới hạn tín dụng tối đa đối với từng đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các TCTD; giới hạn cho vay của một TCTD đối với cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ và vừa (hiện nay áp dụng chung quy định khơng quá 15% vốn tự cĩ cho các đối tượng khách hàng).

- Tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) và cĩ cơ chế giám sát chặt chẽ, yêu cầu các tổ chức tín dụng cĩ trách nhiệm khai báo đầy đủ, chính xác thơng tin tín

dụng của từng khách hàng, đặc biệt là các khách hàng cá nhân, nhằm giám sát được các khách hàng vay vốn và sử dụng nhiều thẻ tín dụng tại các tổ chức tín dụng khác nhau, hạn chế tình trạng vay vốn quá mức, sử dụng nhiều thẻ tín dụng, vượt quá khả năng trả nợ của một khách hàng.

- Cơ quan Giám sát Ngân hàng cần thiết phải nắm bắt thơng tin hoạt động tín dụng bán lẻ của các tổ chức tín dụng để can thiệp kịp thời thơng qua việc theo dõi giám sát tình hình cho vay, dự báo phịng ngừa rủi ro khi phát sinh cho vay của các tổ chức tín dụng, của hệ thống.

Một phần của tài liệu tiểu luận môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại dịch vụ tín dụng (Trang 37)