Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

Một phần của tài liệu Số học 6 tuần 1-> 8 (Trang 27 - 33)

Phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ III - Tiến trình dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS 1 lên trả lời câu hỏi : Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, viết tổng quát

- Gọi HS 2 làm bài tập 93 SBT

- Gọi 1 HS đứng tại chỗ tìm 10 : 2 -> nếu có a10: a2 thì bằng bao nhiêu -> bài mới

- HS 1 : Nêu nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Viết am. an = am + n (m, n ∈ N*) - HS 2 : Làm bài 93 SBT

Hoạt động 2 : 1 - Ví dụ

- Cho HS làm ?1 SGK, 2 HS lên bảng làm và giải thích

- Hãy so sánh số mũ của số bị chia, số chia và thơng

- Để thực hiện phép chia a9: a4 và a9: a5 ta có cần điều kiện gì không ? Vì sao?

- Làm ?1 SGK. Giải thích

a9: a5 = a4 (= a9 - 5) vì a4. a5 = a9 ... - Số mũ của thơng = hiệu số mũ của số bị chia và số chia.

- a ≠ 0 vì số chia không thể bằng 0 Hoạt động 3 : Tổng quát

- Nếu am: an với m > n thì ta có kết quả nào ? Tính a10: a2

- Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?

- Cho HS nhắc lại. Lu ý : Trừ số mũ chứ không chia)

- Cho HS làm bài 67 SGK

- Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao ? Hãy tính : 54: 54 ; am: am , giải thích vì sao - Nêu qui ớc a0 = 1 (a ≠ 0) Từ đó ta rút ra điều gì ? - Với m > n thì am: an = am - n (a ≠ 0) a10: a2 = a10 - 2 = a8 (a ≠ 0) - Nêu chú ý SGK - Nhắc lại chú ý và tổng quát. - Làm bài 67 SGK - 54: 54 = 1 ; am: am = 1 (a ≠ 0) - Ghi nhớ a0 = 1 (a ≠ 0) - Vậy am: an = am - n (a ≠ 0) với m ≥ n.

- Cho HS làm ?2 SGK. 3HS lên làm - ?2 SGK : 3 em lên bảng làm Hoạt động 4 : Chú ý

- Cho HS viết số 2475 dới dạng tổng. Hãy viết tổng đó dới dạng các luỹ thừa của 10 (lu ý 2. 103 = 103 + 103)

- Cho HS làm ?3 SGK theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.

-Viết 2475 = 2. 1000 + 4. 100 + 7. 10 + 5 = 2. 103 + 4. 102 + 7. 10 + 5 - Làm ?3 SGK theo nhóm, trình bày kết quả, nhận xét bài của nhóm bạn

Hoạt động 5 : Củng cố

- Cho HS làm bài 69 SGK ghi sẵn trên bảng phụ

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 71 SGK - Cho HS đọc bài 72 SGK, giới thiệu số chính phơng và HD bài 71a

Cho HS làm bài 72b

- Đứng tại chỗ trả lời bài tập 69 SGK - 2 HS lên làm bài 71 SGK

- Đọc định nghĩa số chính phơng ghi nhớ cách làm bài 72a

Làm bài 72b Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà

- Ghi nhớ nội dung bài học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm các bài tập còn lại SGK và bài 99 -> 103 SBT

Ngày soạn : 22/9/2008 Ngày dạy :

- Học sinh nắm đợc các qui ớc về thứ tự thực hiện các phép tính. Biết vận dụng các qui ớc trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

Bảng phụ (ghi bài 75), bảng nhóm, phấn màu.

III - Tiến trình dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1HS lên bảng nêu cách chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Tính 35. 32 : 33

Giải thích kết quả.

- 1HS lên nêu cách chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

35. 32 : 33 = 35 - 2 + 3 = 30 = 1 ( vì a0 = 1) Hoạt động 2 : 1 - Nhắc lại về biểu thức

- Giới thiệu về biểu thức

15 có phải là biểu thức không? - Nêu chú ý. Cho HS nhắc chú ý - Nghe ghi nhớ 5 + 3 - 2 ; 12 : 6. 2 ; 42 gọi là các biểu thức. - Một số cũng là một biểu thức. - Chú ý : SGK

Hoạt động 3 : 2 - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức

- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện đã học ở Tiểu học

Cho HS thực hiện ví dụ SGK

- Nếu có cả 4 phép tính và nâng lên luỹ thừa thì làm thế nào?

Cho 2HS lên bảng tính ví dụ SGK

- Đối với biểu thức có dấu ngoặc thì sao? Cho HS nêu cách tính.

Gọi 2HS lên tính 100: 2 52 - (35 - 8) và 80 - 130 - (12 - 4)2

- Cho HS làm ?1 SGK 2HS lên bảng trình bày

(Lu ý nếu làm 62: 4. 3 = 62: 12 là sai) - Cho HS làm ?2 theo nhóm. Treo bảng cho các nhóm nhận xét kết quả

a, Biểu thức không có dấu ngoặc : - Nhắc lại thứ tự thực hiện đã học ở TH - Tính 48 - 32 + 8 và 60: 2. 5 trên bảng. - Nâng lên luỹ thừa trớc, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

- Tính 4. 32 - 5. 6 và 33. 10 + 22. 12 b, Biểu thức có dấu ngoặc :

- Nêu cách tính

2HS lên bảng tính theo yêu cầu của GV - Làm ?1 SGK 2HS làm trên bảng a, 62: 4. 3 + 2. 52 = 36: 4. 3 + 2. 25 = 9. 3 + 2. 25 = 29 + 50 = 77 - Làm ?2 theo nhóm, treo bảng và nhận xét kết quả nhóm bạn. Hoạt động 4 : Củng cố

- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính

- Treo bảng phụ ghi bài 75 SGK cho HS

- Nhắc thứ tự thực hiện các phép tính - Lên bảng điền chỗ trống bài 75 SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lên điền

- Cho HS làm bài 76 SGK.

Ví dụ 1 trờng hợp sau đó cho HS lên làm tơng tự (4HS lên làm) (Có thể có nhiều cách viết khác) - Làm bài 76 SGK 2. 2 - 2. 2 = 0 hoặc 22 - 22 = 0 22 : 22 = 1 ; 2: 2 + 2: 2 = 2 (2 + 2 + 2): 2 = 3 ; 2 + 2 - 2 + 2 = 4 Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà

- Học thuộc thứ tự thực hiện ( phần đóng khung SGK) - Làm các bài tập 73, 74, 77, 78 SGK, bài 104, 105 SBT - Giờ học sau mang theo máy tính bỏ túi.

Ngày soạn : 25/9/2008 Ngày dạy :

- Biết vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị biểu thức.

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính; tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II - Chuẩn bị của giáo viên học sinh :

Bảng phụ ghi bài 80 SGK, tranh vẽ bảng bài 81 SGK, máy tính bỏ túi, phấn màu. III - Tiến trình dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS1 lên bảng : Nêu thứ tự thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc. Làm bài 74a,c

- Gọi HS2 lên bảng : Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc. Làm bài tập 77b SGK

- Gọi HS 3 lên bảng làm bài 78 SGK đồng thời cùng 2 HS trên

- Cho HS cùng làm, nhận xét, ghi điểm.

- HS1 lên bảng nêu thứ tự thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc và làm bài 74a,c a, 541 + (218 - x) = 735 218 - x = 735 - 541 218 - x = 194 x = 218 - 194 x = 24 c, 96 - 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 - 42 3x + 3 = 54 3x = 54 - 3 x = 51: 3 x = 17

- HS2 lên bảng nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc và làm bài 77b SGK - HS 3 làm bài 78 SGK 12000 - (1500. 2 + 1800. 3 + 1800. 2: 3) = 12000- (3000 + 5400 + 3600: 3) = 12000 - (3000 + 5400 + 1200) = 12000 - 9600 = 2400 Hoạt động 2 : Luyện tập - Cho HS đọc đề bài 79 SGK Gọi HS đứng tại chỗ trả lời

Giải thích 1800. 2: 3 là giá tiền quyển sách.

Theo bài 78 giá một gói phong bì là bao nhiêu?

- Treo bảng nhóm ghi sẵn bài 80 SGK cho HS làm theo nhóm (3 nhóm đồng

- Đọc đề bài 79 SGK

Trả lời theo GV gọi : điền các số theo thứ tự trong bài 78

- Giá một gói phong bì là 2400 đồng. - Làm bài 80 theo nhóm trên bảng nhóm treo trên bảng bằng hình thức tiếp sức.

thời theo hình thức tiếp sức)

Nhận xét tuyên dơng và nhắc nhở sai sót) - Treo bảng phụ có kẻ bảng bài 81 và h- ớng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi nh SGK.

Gọi HS lên áp dụng tính bài 81 SGK

- Cho HS làm bài 82 SGK (có thể tính bằng nhiều cách kể cả máy tính bỏ túi) Gọi HS lên bảng trình bày

- Nghe ghi nhớ cách sử dụng máy tính

Lên bảng thao tác tính bài 81 theo yêu cầu của GV. 34. 29 + 14. 35 34 x 29 M + 14 x 35 M + MR 1476 - Làm bài 82 SGK Lên bảng trình bày 34 - 33 = 81 - 27 = 54 34 - 33 = 33(3 - 1) = 27. 2 = 54 ... Hoạt động 3 : Củng cố

- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. Lu ý tránh sai 3 + 5. 2 ≠ 8. 2

- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm các bài tập 106 -> 110 SBT, câu 1 -> 4 phần ôn tập chơng I SGK trang 61 - Ôn lại các bài đã học để tiết 17 làm bài kiểm tra 45 phút.

Một phần của tài liệu Số học 6 tuần 1-> 8 (Trang 27 - 33)