Đọc hiểu là môn khó học do bởi nhiều yếu tố. Các loại hình bài tập đa phần xây dựng, tập trung khai thác sâu vào kỹ năng đọc và hiểu văn bản như người bản ngữ trong một thời gian mang tính áp lực khá lớn. Nhiều năm giảng dạy học sinh phổ thông, bồi dưỡng trực tiếp học sinh đội tuyển, người viết cảm nhận một cách sâu sắc những khó khăn mà học sinh mình gặp trở ngại khi học đọc hiểu. Với mục đích mang tính thực tế, người viết bài chú trọng đến những giải pháp trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình đọc và xử lý thông tin cũng như chiến lược làm bài đọc hiểu. Trong rất nhiều kỹ năng bỗ trợ cho quá trình đọc sao cho hiệu quả, kỹ thuật diễn giải (paraphrasing) và một kỹ năng bổ trợ của nó “locating the relevant information” tỏ ra hết sức cần thiết và quan yếu đối với việc giải quyết thành công bài tập đọc hiểu .
2.4.1. Xây dựng một thái độ bình tĩnh, tự tin, sẵn sàng vượt qua áp lực tâm lý và áp lực thời gian:
Phần lớn các em học sinh khi tiếp xúc với một bài đọc dài, với nhiều từ vựng học thuật, chuyên ngành và cấu trúc lạ, khó khăn lớn nhất của các em là dễ mất bình tĩnh, từ đó dẫn đến mất tập trung lúc ban đầu và gặp nhiều khó khăn trong việc xác định thông tin và nhận diện diễn giải. Rào cản về từ vựng mới và cấu trúc ngữ pháp lạ là có thật, nhưng không phải là tất cả. Rất cần thiết cho giáo viên
Giáo viên
Có Không Không có ý kiến
cảnh báo với học sinh rằng từ vựng mới và cấu trúc lạ trong bài thi đọc hiểu là điều không tránh khỏi đối với phần lớn các loại bài tập và đề thi đọc hiểu. Đừng trông đợi một bài thi không có từ mới và cấu trúc lạ xuất hiện. Vậy giải pháp là gì ngoài việc thường xuyên rèn luyện từ vựng và cấu trúc? Người viết bài có một niềm tin sâu sắc rằng việc xây dựng và rèn luyện thường xuyên một kỹ thuật làm bài hiệu quả mới có thể vượt qua khó khăn đó.
2.4.2. Những thủ thuật cần thiết để tăng tốc độ xử lý thông tin đọc: 2.4.2.1. Kỹ thuật nhận diện trật tự câu hỏi :
Lưu ý với học sinh rằng trật tự thông tin của câu hỏi thường trùng khớp với trật tự xuất hiện với đoạn văn trong bài. Câu hỏi nằm ở vị trí thứ 4 trong một bài đọc có khoảng 10 câu hỏi thường nằm ở đoạn 2 hay 3 của bài (không thể nào xuất hiện ở đoạn 1 hay đoạn cuối). Điều này tuy đơn giản nhưng lại có tác dụng rất lớn và rất hiệu quả khi tìm ra câu trả lời : nó tiết kiệm rất nhiều thời gian quý báu trong một lượng thời gian làm bài ít ỏi và công sức không cần thiết .
Ví dụ: Quan sát bài đọc (Part 5, trang 7), đề thi HSGQG năm 2013 ( xem phần phụ lục). Bài đọc rất dài gồm 6 đoạn , có số lượng câu hỏi từ câu 86 đến 90. Làm sao xác định thông tin trả lời cho câu hỏi 87 hiệu quả và nhanh chóng ? Có thể dễ dàng nhận thấy thông tin trả lời cho câu 87 khả năng rất lớn nằm trong đoạn thứ 2 ( rất ít có khả năng nằm trong đoạn đầu hay đoạn cuối của bài), do đây là câu hỏi thứ 2 trong bài đọc hiểu. Tương tự như vậy, để trả lời cho câu hỏi cuối ( câu 90) , chỉ có thể tìm thông tin ở các đoạn cuối bài ( đoạn 5) , không thể nào tìm thông tin trong các đoạn đầu .
2.4.2.2. Kỹ thuật nhận diện bố cục và các tầng bậc nghĩa trong một đoạn văn:
Trong chương trình phổ thông, kiến thức về cấu trúc đoạn văn và cấu trúc về tầng bậc nghĩa thườngít được đề cập, nếu có, đa phần nó được dùng khi giảng dạy môn viết như một những thành phần bắt buộc khi yêu cầu viết một đoạn văn “paragraph”. Trên thực tế, môn viết và đọc hiểu có mối quan hệ mật thiết. Khai thác về cấu trúc đoạn và tầng bậc nghĩa trong đoạn có tác dụng rất lớn đối với việc tăng tốc độ đọc (reading rate), tốc độ xử lý thông tin và tính chính xác trong bài đọc hiểu thay cho việc đọc và dịch toàn bộ bài đoạn văn.
Một bài đọc hiểu có thể có cấu trúc một đoạn (paragraph) hay nhiều đọan (paragraphs). Đoạn văn là đơn vị cơ bản trong bài đọc hiểu, chứa đựng những câu liên hệ với nhau về mặt ý nghĩa nhằm phát triển cho một ý duy nhất.
“ A paragraph is a basic unit of organization inwriting in which a group of related sentences
Trang 39 Một văn bản đọc (reading text) thường cấu tạo từ một đến nhiều đoạn, và phần lớn các đoạn được cấu tạo từ 3 thành phần: câu chủ đề (topic sentence), ý thảo luận (main points of discussion / supporting sentences) và câu kết luận (concluding sentence).
Khi xét về tầng bậc nghĩa, mỗi bài đọc đều có nhiều nội dung, nhưng không phải nội dung nào cũng là nội dung quan trọng. Cấu trúc điển hình cho tầng bậc nghĩa thường thấy cho phần lớn các đoạn văn là các ý quan trọng “ major ideas” (Hooked on TOEFL: 2007) bổ sung cho chủ đề “ main idea” của bài đọc, và mỗi ý tưởng quan trọng đều được bổ sung bởi các ý tưởng không quan trọng “ minor ideas” Sự phân biệt các tầng bậc nghĩa giúp cho người làm bài đọc tiết kiệm thời gian và tìm ra được những lựa chọn trả lời thích hợp do nắm rõ thông tin nằm ở tầng nghĩa nào.
Ví dụ: xem xét bài đọc TOEFL iBT (trang 134, Hooked on TOEFL)
PROTOZOA
Among biologists, there is no real consensus as to what defines a protozoan. These organisms are classified in a kingdom of their own - the Protista - because they differ in some respects from bacteria, fungi, animals and plants. They have a more advanced organization than bacteria in that they possess distinct components such as nuclei and mitochondria. But they are distinguished from plants, animals and fungi in that they are unicellular. Some of them are plant-like, having the ability to photosynthesize, but most are non-photosynthetic, gaining nourishment by absorbing organic detritus or other micro-organisms.
There are nearly 30.000 different species of protozoa, single-celled microorganisms that live mostly in water or watery liquids. Abundant throughout the world, they may drift in their liquid environments, or actively swim or crawl along; a few remain relatively static and some live as parasites
Minor idea 2 Minor idea 1 Main idea Major idea 1 Major idea 2 Major idea 3 Minor idea 3
in animals. Many are microscopic, although some of the larger ones are visible to the naked eye. In form the protozoa are also amazingly diverse, from simple blob-like amoeba to those that are equipped with elaborate structures for catching prey, feeding and moving.
The actual sizes and shapes of protozoa are extraodinarily diverse, proving that protozoa represent a peak of unicellular evolution. The familiar amoeba, continually changing shapes, is one type of protozoan. Others have contractile stalk-like elements, and yet others include foraminiferans, which are encased in coiled shells.
Protozoa are responsible for various human illnesses, including malaria and sleeping sickness, and also for many diseases in other animals, notably in cattle, fish, game and poultry. However, protozoa can be beneficial, and even essential to some animals. Ciliates are part of the microbe life in the rumen or stomach of cud chewing animals such as cows, helping to digest the enormous amount of cellulose present in the animal's diet, which it cannot digest itself. Protozoa are useful to humans in sewage treatment works, where they help to remove bacteria during processing.
Phân tích: Bài đọc khá dài gồm 4 đoạn có cấu tạo từ vựng và cấu trúc khá phức tap. Sẽ mất rất nhiều thời gian để đọc, hiểu được ý chính và nắm được toàn chi tiết của bài. Nhưng nếu được rèn luyện, người đọc bài sẽ có thể lập biểu đố cấu trúc bài đọc trong đầu, trong vài phút. Điều này giúp người đọc hiểu được chính xác nội dung của bất cứ bài đọc nào với tốc độ khá nhanh, từ đó có thểxác định vị trí thông tin cần tìm cho câu trả lời chính xác. Bài đọc trên có thể lập thành biểu đồ nghĩa sau :
1. Các headings / titles luôn giới thiệu các “ Main ideas” ( ý chủ đạo của toàn bộ bài đọc) 2. Bài đọc có 4 đoạn, tương ứng với các major ideas (ý chính).
3. Câu 2 (câu chủ đề : topic sentence) của đoạn văn đầu tiên nói về sự phân loại động vật nguyên sinh và được các câu còn lại (3,4,5) đưa ra những ví dụ về sự phân loại các loại động vật này. Vậy có thể thấy ý chính (major idea) của đoạn này là sự phân loại của động vật nguyên sinh (Classification) và các “minor ideas” chứng minh là “ bateria” “ nuclei” “ mitochrondria” , “ plants”, “ animals”, “ fungi”. Đoạn cuối xác nhận thông tin được giới thiệu ở câu chủ đề ( việc phần loại động vật nguyên sinh) qua hai hình thức “photosynthesize” và “ non-photosynthetic” . 4. Câu 1 của đoạn 2 bắt đầu nói về tính đa dạng của các loại động vật nguyên sinh “ There are
nearly 30.000 different species…” (câu topic sentence) và có thể tìm thấy sự đa dạng của loài này qua những câu kế tiếp như ví dụ: “single-celled microorganisms”, “parasites”, “microcospic”, “ simple blob-like amoeba” với những môi trường sống và cách thức sống khác khác nhau “ live in water” , “ swim or craw along”, “ remain relatively static”. Ý chính về sự đa
Trang 41 dạng này được khẳng định lần nữa từ câu cuối đoạn 2 “ concluding sentence” : “ In form the protozoa are also amazingly diverse” .
5. Bắt đầu đoạn 3 (câu chủ đề) lại tiếp tục giới thiệu về tính đa dạng về kích thước và hình thức của loài động vật này “The actual sizes and shapes of protozoa are extraordinarily diverse”. Như vậy có thề thấy xuyên suốt trong toàn bộ đoạn 2 và đoạn 3, “ Major idea” là tính đa dạng “ diversity” của động vật nguyên sinh, còn sự đa dạng về môi trường sống, cách sống ( đoạn 2) , kích thước , hình thức (đoạn 3) là những “minor ideas” chứng minh cho ý này.
6. Trong đoạn 4 (đoạn cuối) của bài, từ câu 1 “ Protozoa are responsible for various human illnesses” và câu 2 “ protozoa can be beneficial “ có thề thấy đoạn này đang nói về những tác động tiêu cực và tích cực từ loại sinh vật này đối với con người và các loài sinh vật khác. Vậy “major idea” sẽ là những ảnh hưởng của nó “ influence on the lives of human and other animals” và các minor ideas là “ positive / negative impacts”.
Vậy toàn bộ bài đọc có thể tóm tắt thành sơ đồ sau :
MAJOR IDEA 1 ( Paragraph 1) Classification MAIN IDEA Protozoa MAJOR IDEA 2 ( Paragraph 2+3) Diversity MAJOR IDEA 3 ( Paragraph 4)
Influence on the lives of humans and other animals Minor idea 1 Distinct components Minor idea 2 Unicellular components Minor idea 3 Synthesic / Non -synthesic Minor idea 1
Where/ How to live
Minor idea 2 Form Minor idea 3 sizes / shapes Minor idea 1 Negative impacts Minor idea 2 Positive impacts m
2.4.2.3. Kỹ thuật đọc hiểu tìm nghĩa (Reading for meaning)
Phần lớn học sinh khi đọc ít chú ý đến nghĩa giao tiếp chìm sâu trong văn bản “ What does the author means ? What ideas are being expressed ?” mà thường chú ý đến rất nhiều đến từ vựng và cấu trúc một cách rời rạc “ individual words or grammar used”( Barron’s TOEFL iBT: Pamela. J. Sharpe : 2006-2007). Trên thực tế, đọc hiểu như vậy khá mất thời gian và không hiệu quả. Kỹ thuật đọc hiểu tìm nghĩa tỏ ra rất tích cực trong việc khắc phục hạn chế này do bởi nó chú trọng đến mức độ “câu”(sentence) và “đoạn” (paragraph) thay vì chú ý đến từ riêng lẻ “individual words”. Loại bài tập sau đây giúp học sinh hiểu và nhận diện thông điệp mà người viết muốn truyền tải (đáp án là câu in đậm, nghiêng )
What does the professor mean by the following statement:
1. After hitting a bar several times with similar results, an animal learns that it can get food by pressing the bar.
A. An animal is able to press the bar more after it is fed three or four times. B. Three or four animals are used in the experiment with similar results. C.There are several trials by an animal before the food is released.
D. An animal learns how to get food by hitting a bar.
2. Although he wrote many short stories, it was a poem, The Raven," that brought Poe his greatest recognition as a writer.
A. Poe is remembered more for a poem than for his short stories.
B.The Raven" is less well-known than Poe's short stories. C. Poe is famous for writing both short stories and poetry. D. Poe wrote more short stories than poems during his career.
3. It was an atom that contained in the form of pure energy tho fundamental components of the entire universe.
A. The universe was made up of many atoms of pure energy. B. The effect of a pure atom in the universe was to produce energy.
Trang 43
C. Everything in the universe was reduced to pure energy in one atom.
D. The energy in the universe was stored in pure atoms.
4. Although a bear does not eat during the winter, sustaining itself from body fat, its temperature remains almost normal, and it breathes regularly.
A. When a bear survives on body fat instead of eating, its temperature and respiration are reduced. B. Not eating during the winter does not affect the bear's breathing, but it does affect its temperature.
C. During the winter, the bear's temperature is normal and its respiration is regular, but it does not
require food.
D. The bear's diet of fat during the winter does not affect its temperature and respiration.
6. Temperature variations cause pressure differences in the air.
A. Fluctuations in the air pressure are a result of changes in temperature.
B. Changes in the air pressure and temperature vary at different times. C. The temperature is usually different from the air pressure.
D. Changeable temperatures are caused by reversals in the wind.
7. To maintain a healthy body weight, an animal must balance energy intake with energy out- put, largely by metabolic activity and regular physical exertion.
A. Metabolism regulates activity and exercise reduces body weight for a healthy life style.
B. A healthy life style includes exercise in order to control weight gain that is caused by the metabolism.
C. Metabolism and exercise are ways to stabilize consumption and production of energy for a healthy weight.
D. Animals generally balance their metabolisms by healthy eating and exercise, which also controls their weight.
8. An example of children's literature that supports the natural inclination to pla/ with language is the nursery rhyme.
A. The nursery rhyme is a good example of children's literature because it is fun. B. Children like nursery rhymes because they enjoy them during playtime
C. Children's literature is written in language that the child can understand.
2.4.3.1.Kỹ thuật nhận diện diễn giải “ Chunking”
Khi phân tích các đề thi đọc hiểu trong các kỳ thi trong nước và quốc tế, có thể thấy rằng tốc độ cần thiết mà người học cần phải có là từ ½ phút đến 1 phút rưỡi cho mỗi câu đọc hiểu tùy theo mức độ nhận thức của câu hỏi từ dễ đến khó. Các loại câu hỏi ở thang độ nhận thức đầu (như nhận biết, thông hiểu), theo Bloom Taxonomy, chỉ cần làm nửa phút nhưng một số câu hỏi thuộc mức bậc nhận thức từ thứ 3 trở lên (thông hiểu, vân dụng, phân tích … ) cần thời gian từ một phút đến một phút rưỡi. Với áp lực thời gian rất cao như thế , làm thế nào để giải quyết bài tập đọc hiểu hiệu quả và chính xác ?
Dưới áp lực thời gian đó, đối với đọc hiểu và đặc biệt là môn nghe, do không hiểu được chính xác thông tin từ văn bản đọc và văn bản nghe, phần lớn học sinh đều lúng túng và thường có thói quen chọn những câu trả lời có từ giống với văn bản đã đọc hay nghe, các em ít biết rằng, câu trả lời thường đã được “paraphrase” lại , sử dụng cấu trúc và từ vựng gần như hoàn toàn khác với văn bản ban đầu. Từ đây vấn đề nảy sinh có thể thấy được là các em hiểu từ nhưng không hiểu nghĩa văn bản, khi trả lời các em không tìm được câu trả lời có cùng nghĩa chứ không phải câu có chứa cùng cấu trúc và từ vựng.
Qua những năm giảng dạy, người viết bài nhận thấy rằng “chunking” là một kỹ thuật rất tích cực trong việc xử lý nhanh thông tin, làm tăng cường khả năng hiểu bài đọc. Nó giúp cho học sinh giám sát việc hiểu của họ qua những văn bản khó “monitoring their comprehension of challenging text”(Harris, Robert: 2002). Nó trợ giúp cho việc chia văn bản đọc hay nghe thành những phân đoạn thông tin có thể xử lý được “ breaking down the text into more managable pieces”
Khi đã nhận diện được vị trí thông tin tương ứng cho câu trả lời (xem 2.4.2), bước kế tiếp là so sánh