18,70 B 300 C 450 D 600.

Một phần của tài liệu chuyên đề con lắc đơn (Trang 36)

Câu 14: Treo một con lắc đơn trong một toa xe chuyển đông xuống dốc nghiêng góc  = 300 so với phương ngang, chiều dài 1m, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  = 0,2. Gia tốc trọng trường là g = 10m/s2. Chu kì daođộng nhỏ của con lắc là

A. 2,1s. B. 2,0s. C. 1,95s. D. 2,3s.

Câu 15: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2.10-5C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ 4.104V/m và gia tốc trọng trường g = 2 = 10m/s2. Chu kì

dao động của con lắc là

A. 2,56s. B. 2,47s. C. 1,77s. D. 1,36s.

Câu 16: Một con lắc đơn gồm dây treo dài 0,5m, vật có khối lư ợng m = 40g dao động ở nơi

có gia tốc trọng trường là g = 9,47m/s2. Tích điện cho vật điện tích q = -8.10-5C rồi treo con

lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên và có cường độ E =

40V/cm. Chu kì daođộng của con lắc trong điện trường thoả mãn giá trị nào sau đây? A. 1,06s. B. 2,1s. C. 1,55s. D. 1,8s.

Câu 17: Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chu kì dao

động của con lắc khi đó.

A. 3T. B. T/ 3. C. 2 3 T. D. 2 3 T.

Câu 18: Một con lắc đơn được đặt trong thang máy, có chu kì dao động riêng bằng T khi thang máy đứng yên. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/3. Tính chukì dao

động của con lắc khi đó.

A. 3T. B. T/ 3. C. 2 3 T. D. 2 3 T.

Câu 19: Một con lắc đơn có chu kì dao động riêng là T. Chất điểm gắn ở cuối con lắc đơn được tích điện. Khi đặt con lắc đơn trong điện trường đều nằm ngang, người ta thấy ở trạng

thái cân bằng nó bị lệch một góc /4 so với trục thẳng đứng hướng xuống. Chu kì dao động

riêng của con lắc đơn trong điện trường bằng A. T/ 1/4

Một phần của tài liệu chuyên đề con lắc đơn (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)