340 B 300 C 450 D 430.

Một phần của tài liệu chuyên đề con lắc đơn (Trang 28)

Câu 29: Một vật có khối lượng m0= 100g bay theo phương ngang với vận tốc v0= 10m/s đến

va chạm vào quả cầu của một con lắc đơn có khối lượng m = 900g. Sau va chạm, vật m0dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là

A. 0,5J. B. 1J. C. 1,5J. D. 5J.

Câu 30: Một con lắc đơn có dây treo dài  = 1m mang vật nặng m = 200g. Một vật có khối lượng m0 = 100g chuyển động theo phương ngang đến va chạm hoàn toàn đàn hồi vào vật m.

Sau va chạm con lắc đi lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Lấy g

CHỦ ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN

A. 9,42m/s. B. 4,71m/s. C. 47,1cm/s. D. 0,942m/s.

Câu 31: Con lắc đơn có chiều dài , khối lượng vật nặng m = 0,4kg, dao động điều hoà tại nơi có g = 10m/s2. Biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N thì sức căng của

dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là

A. 3N. B. 9,8N. C. 6N. D. 12N.

Câu 32: Một con lắc đơn có chiều dài , vật có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua vị trí có vận

tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4N. Sau thời gian T/4 lực căng của dây có giá trị bằng

A. 2N. B. 0,5N. C. 2,5N. D. 1N.

Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài , dao động với biên độ góc là 600. Tỉ số

P  khi vật đi qua vị trí có li độ góc 450bằng A. 2 2 . B. 3 2 2 2  . C. 2 3 22. D. 3 2 1 2  .

Câu 34: Khi con lắc đơn dao động với phương trình s5cos10t(mm) thì thế năng của nó biến đổi với tần số

A. 2,5 Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 18 Hz.

Câu 35: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai (l1= 2l2). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là

A. 1= 2 2. B. 1=12 2. C. 1= 2 2

1 2. D. 1 = 2 2.

Câu 36: Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ng ắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s1 = 2cm đến li độ s2= 4cm là A. s 120 1 . B. s 80 1 . C. s 100 1 . D. s 60 1 .

Câu 37: Với gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Chọn câu sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn khi dao động điều hòa.

A. Cơ năng bằng thế năng của vật ở vị trí biên.

B. Cơ năng bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.

C. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí bất kỳ.

D. Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với biên độ góc.

Câu 38: Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc

0,1rad rồi cung cấp cho nó vận tốc 14cm/s hướng theo phương vuông góc sợi dây. Bỏ qua ma

sát, lấy g = 2(m/s2). Biênđộ dài của con lắc là

A. 2cm. B. 2 2cm. C. 20cm. D. 20 2cm.

Câu 39: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ

góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần

của con lắc là

Một phần của tài liệu chuyên đề con lắc đơn (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)