Chuẩn bị: Bảng phụ

Một phần của tài liệu hh8 cuc hay (Trang 85)

II. TỰ LUẬN (7đ)

B. Chuẩn bị: Bảng phụ

- Bảng phụ

C.Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (')

3. Bài mới:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

- HS: V = abc

hay V = Diện tích đáy ì chiều cao - Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm. - Các nhóm thảo luận.

- Đại diện 2 nhóm cho biết thể tích của lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật và lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông.

? Thể tích hình lăng trụ tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không.

- Học sinh trả lời.

- Giáo viên đa ra công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.

- Học sinh phát biểu bằng lời.

? Nêu cách tính thể tích hình lăng trụ. - HS: bằng tổng thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích lăng trụ đứng tam giác.

1. Công thức tính thể tích (10') ? 5 4 5 7 7 4 5 Thể tích lăng trụ đứng có đáy là HCN: V = 5.4.7 = 140m3 Thể tích lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông:

V2 = 140 70 2 = m3 V2= 1.5.4.7 70 2 = m3 Công thức: V = S.h + S: diện tích đáy + h: chiều coa. 2. Ví dụ:

- 1 học sinh lên bảng trình bày. - Học sinh cả lớp làm vào vở.

? Có cách nào khác để tính thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác không.

- Tính diện tích đáy rồi nhânn với chiều cao. 2 7 4 5 * Nhận xét:

Diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác Sđáy = 5.4 + 1 2.5. 2 = 25cm 2 Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác V = 25.7 = 175cm3 4. Củng cố: (11') - Làm bài tập 27 (tr113-SGK) điền vào ô trống b 5 6 4 h 2 4 h1 8 5 10 Diện tích 1 đáy 10 12 6 Thể tích 80 12 50 - Bài tập 28: V = S.h = 1 2.60.90.70 = 189000cm 3. 5. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Học theo SGK. - Làm bài tập 29, 39 - SGK. Ngày soạn 16/4/2013 Tiết 62

luyện tập A. Mục tiêu:

- Luyện tập củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lăng trụ.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán.

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ hình 111

C.Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra: (15')

- Hóy tớnh thể tớch và diện tớch toàn phần của hỡnh lăng trụ sau

5cm

4cm

3cm

3.Luyện tập:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Giáo viên treo bảng phụ hình 111.

- HS phỏt biểu cụng thức tớnh thể tớch hỡnh laawng trụ đứng.

- 1 HS lờn bảng tớnh thể tớch và diện tớch toàn phần của lăng trụ đứng hỡnh a

B i 30 sgk- 114à

a) - diện tớch đỏy của lăng trụ là:

Sđáy = 6.8 24

2 = (cm2) Thể tớch của lăng trụ l à: V = Sđáy .h = 24.3 = 72 (cm3 )

Cạnh huyền của tam giỏc vuụng ở đỏy là:

62+82 =10(cm)

Diện tớch xung quanh của lăng trụ là:

2(6 8 10).3 72( ) (6 8 10).3 72( )

xq

S = + + = cm

- Giỏo viờn treo bảng phụ bài 31 sgk và yờu cầu 3 HS lờn bảng điền - HS lờn bảng.

Giáo viên yêu cầu HS làm bài 33 - 4 HS lên bảng ( mỗi HS làm một phần)

- HS nhận xét

- Giáo viên chữa bài

22 2 72 2.24 120( ) tp xq d S S S cm = + = + = B i 31 sgk -115à B i 33 sgk - 115à

a) Các cạnh song song với AD là: BC, EH,FG.

b) Cạnh song song với AB là EF c) Các đờng thẳng song song với mặt phẳng ( EFGH) là:

+ AB vì AB // EF + BC vì BC // FG + CD vì CD // GH + DA vì DA // HE

d) Các đờng thẳng song song với mp ( DCGF) là:

AE vì AE // DH BF vì BF // CG

4 Củng cố: (1')

- Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng

5 H

ớng dẫn học ở nhà: (2')

- Làm bài tập 34,35 (tr116-SGK) - xem trớc bài hình chóp đều,

Ngày soạn 16/4/2013

Tiết 63

Hình chóp đều và hình chóp cụt đều A. Mục tiêu:

- HS có khái niệm về hình chóp đều ( đỉnh, cạnh bên, mặt đáy). - Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.

- Vẽ hình chóp tam giác đều, theo bốn bớc.

- Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trớc.

B. Chuẩn bị:

+ GV: Thớc thẳng, Mô hình hình chóp đều, hình chóp cụt đều, soạn bài chu đáo.

+ HS: Thớc thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.

Một phần của tài liệu hh8 cuc hay (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w